Thực trạng sản xuất và hiệu quả sản xuất nấm của hộ nông dân

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất một số loại nấm ăn tại tỉnh vĩnh phúc (Trang 54)

4. thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất

4.1.3.Thực trạng sản xuất và hiệu quả sản xuất nấm của hộ nông dân

4.1.3.1. Quy mô sản xuất nấm hộ nông dân

Qua điều tra sơ bộ về tình hình trồng nấm của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, chúng tôi đ−ợc biết nghề trồng nấm ở đây có từ những năm đầu thập niên 90, nh−ng quy mô sản xuất nhỏ và số hộ tham gia rất ít (100 hộ). Sản phẩm tạo ra chủ yếu tiêu dùng nội địa. Nh−ng từ năm 1999 đến nay số hộ tham gia sản xuất tăng dần qua các năm và quy mô cũng lớn dần. Tuy nhiên quy mô sản xuất hộ vừa và nhỏ vẫn chiếm chủ yếu (trên 70%), quy mô sản xuất nhỏ và không chuyên giảm dần, thay thế vào đó là các mô hình sản xuất quy mô vừa và trang trại.

Kết quả số liệu bảng 11, cho thấy đối với 3 loại nấm ăn (nấm mỡ, nấm rơm và nấm sò) thì quy mô nhỏ (d−ới 500 kg nguyên liệu) giảm không đáng kể, từ năm 2001 - 2003 hộ sản xuất nấm rơm giảm 17,2%. Quy mô sản xuất của hộ sử dụng từ vừa (3000-4000 kg nguyên liệu) tăng dần qua các năm. Năm 2003, số hộ sản xuất với quy mô vừa ở nấm mỡ chiếm 72,7 – 80,0% tổng số hộ sản xuất nấm mỡ, nấm sò chiếm 78,3% tổng số hộ và nấm rơm 73,5% nh−ng tập trung chủ yếu ở mức nguyên liệu từ 1000-3000 kg rơm.

Nhìn chung, quy mô sản xuất nấm sò của các hộ có xu h−ớng ngày càng mở rộng, do giá trị, lợi ích kinh tế từ trồng nấm sò cao và giống nấm sò

Bảng 11. Quy mô sản xuất nấm của các hộ qua các năm Nấm mỡ Nấm sò Nấm rơm 2001 2002 2003 2001 2002 2003 2001 2002 2003 L−ợng nguyên liệu sử dụng trồng nấm (kg) Số hộ % Số hộ % Số hộ % Số hộ % Số hộ % Số hộ % Số hộ % Số hộ % Số hộ % < 500 5 3,5 4 2,80 4 2,7 17 11,3 17 11,3 14 9,3 2 1,6 8 6,06 8 6,1 500-1000 20 14 20 14,0 21 14,3 29 19,3 21 14,0 23 15,3 42 32,6 25 18,9 25 18,9 1000-2000 70 49 64 44,8 67 45,6 70 46,7 70 46,7 71 47,3 20 15,5 36 27,3 36 27,3 2000-3000 23 16,1 22 15,4 20 13,6 20 13,3 23 15,3 19 12,7 34 26,4 39 29,5 39 29,5 3000-4000 8 5,59 12 8,4 12 8,2 6 4,0 16 10,7 15 10,0 10 7,8 8 6,06 9 6,8 4000-5000 13 9,1 14 9,8 16 10,9 7 4,7 2 1,3 5 3,3 17 13,2 10 7,58 8 6,1 >5000 4 2,8 7 4,9 7 4,8 1 0,7 1 0,7 3 2,0 4 3,1 6 4,55 7 5,3 Tổng số 143 100 143 100 147 100 150 100 150 100.0 150 100 129 100.0 132 100 132 100 47

dễ thích nghi với điều kiện ngoại cảnh hơn so với một số loại nấm khác, năng suất cũng cao hơn. Đồng thời qua các năm những hộ trồng nấm đã có nhiều kinh nghiệm thực tế về sản xuất và tiêu thụ, đây là điều kiện thuận lợi để mở rộng quy mô sản xuất.

Theo kết quả điều tra những hộ trồng nấm với quy mô nhỏ hơn 500 kg nguyên liệu th−ờng là những hộ có điều kiện kinh tế trung bình và yếu, thiếu lao động gia đình hay mới làm thử. Còn những hộ trồng nấm với quy mô lớn hơn 2000 kg nguyên liệu th−ờng là những “hộ rất bạo dạn” trong sản xuất, sẵn sàng chấp nhận rủi ro, vì họ nắm chắc kỹ thuật. Nhóm hộ sử dụng 1000- 2000 kg nguyên liệu hộ xác định trồng nấm là nghề phụ, tận dụng lao động gia đình trong lúc nông nhàn. Hộ sử dụng mô hình 2 lúa một nấm chủ yếu sản xuất nấm quy mô nhỏ và trồng 2 loại nấm chính là nấm rơm và nấm sò. T−ơng tự đối với nấm mỡ và nấm rơm, nh−ng số hộ tham gia ít hơn vì hạn chế về mặt kỹ thuật. Đối với nấm mỡ, chu kỳ sinh tr−ởng và phát triển kéo dài từ 3-4 tháng và chỉ trồng vào mùa đông, nên hộ chỉ trồng đ−ợc một vụ trong năm. Đối với nấm rơm, quy mô sản xuất ngày càng đ−ợc mở rộng, chu kỳ sản xuất rất ngắn (chỉ khoảng 20-25 ngày) nên các hộ có thể trồng nhiều đợt trong một vụ và có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất. Nh−ng nấm rơm nếu không thu hoạch đúng quy cách thì rễ phát tán bào tử hơn so với các nấm khác gây ảnh h−ởng đến chất l−ợng dinh d−ỡng và năng suất nấm.

4.1.3.2. Tình hình sử dụng nguyên liệu và lựa chọn loại nấm sản xuất qua các năm ở tỉnh Vĩnh Phúc

Qua số liệu bảng 12, cho thấy số hộ trồng kiêm 2 loại nấm (nấm sò – nấm mỡ) giảm dần qua 2 năm, năm 2002 so với năm 2001 giảm 50%. Năm 2003 so với năm 2002 thì số hộ trồng 2 loại nấm đó lại tăng 40%, bình quân 3 năm giảm 17,3%. Số hộ trồng 2 loại nấm (nấm sò và nấm rơm) giảm mạnh vào năm 2002 (60%), Thế vào đó là hộ sản xuất 3 loại nấm (nấm mỡ, nấm rơm và nấm sò) vì sản xuất 3 loại nấm trong một năm sẽ tận dụng đ−ợc lao

động liên tục và sản phẩm tiêu thụ đ−ợc gối kế tiếp. Lúc nào cũng có 2 loại nấm để bán (đầu mùa thu vẫn còn 1 lứa nấm rơm mà vẫn sản xuất đ−ợc nấm sò, vụ đông xuân có nấm mỡ + nấm sò, vụ xuân hè có nấm sò+nấm rơm), làm nh− vậy sẽ khách hàng không bị hụt hẫng khi mua hàng. Nh−ng sản xuất 3 loại nấm trên cũng khó khăn trong việc vệ sinh lán trại và hạn chế về mặt kỹ thuật. Số hộ đã tham gia sản xuất 3 loại nấm trên chiếm tỉ lệ rất lớn 90 –92%, còn lại là số hộ sản xuất ít nhất là hai loại nấm nấm mỡ – sò hoặc nấm sò – rơm, chiếm khoảng 8-12%, sở dĩ số hộ trồng 2 loại nấm là do họ ch−a hiểu hết quy trình sản xuất nên để tổ chức sản xuất và điều chỉnh là rất khó.

Mặt khác, ở bảng 12 còn thể hiện việc sử dụng nguyên liệu sản xuất tăng dần qua 3 năm cho từng loại nấm. Khối l−ợng bông trồng nấm sò năm 2002 so với năm 2001 tăng 5,9% (hay 14 tấn), năm 2003 so với năm 2002 tăng 3,7% t−ơng đ−ơng với 9 tấn. Bình quân 3 năm khối l−ợng bông sử dụng nuôi trồng tăng 4,8%. Khối l−ợng rơm xử dụng để sản xuất nấm mỡ và nấm rơm cũng tăng. Năm 2003 khối l−ợng rơm trồng nấm mỡ tăng 2,4% so với năm 2002, năm 2002 tăng 2,6% so với năm 2001. Bình quân 3 năm tăng 2,5%.

Khối l−ợng rơm sử dụng nuôi trồng nấm rơm cũng tăng bình quân 3 năm tăng 2,5%. Việc sử dụng nguyên liệu tăng đồng nghĩa với quy mô sản xuất của hộ tăng và sản l−ợng sản xuất nhiều hơn.

Bảng 12: Tình hình sử dụng nguyên liệu và lựa chọn loại nấm sản xuất qua các năm ở tỉnh Vĩnh Phúc

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 So sánh(%)

Chỉ tiêu Đơn vị SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 02/01 03/02 BQ 1. Tổng số hộ hộ 150 100 150 100,0 150 100,0 - Số hộ trồng nấm sò-mỡ hộ 10 6,7 5,0 3,3 7,0 4,7 50,0 140,0 83,7 - Số hộ trồng nấm sò -rơm hộ 5 3,3 2,0 1,3 5,0 3,3 40,0 250,0 100,0 - Mỡ - rơm – sò hộ 135 90,0 143,0 95,3 138,0 92,0 105,9 96,5 101,1 2. KLNL sử dụng tấn 867 100,0 904 100,0 921 100 104,3 101,9 103,1 - KL rơm trồng nấm mỡ tấn 321 37,0 329 36,4 337 36,6 102,6 102,4 102,5 - KL rơm trồng nấm rơm tấn 303 35,0 318 35,2 318 34,5 104,9 100,0 102,5 - KL bông trồng nấm sò tấn 243 28,0 257 28,4 266 28,9 105,9 103,7 104,8 50

Tóm lại, việc tổ chức trồng từ 2-3 loại nấm luân canh đã cho biết hộ sản xuất có kế hoạch và việc sắp xếp, bố trí nuôi trồng tạo cho nấm phát triển theo đúng chu kỳ khớp với thời vụ sản xuất cần có tổ chức chặt chẽ. Việc lựa chọn trồng 3 loại nấm (sò, mỡ và rơm) của hộ là chính. Đồng thời việc tăng quy mô sản xuất góp phần tăng sản l−ợng nấm cho nông hộ nói riêng, cho toàn tỉnh nói chung.

4.1.3.3. Tình hình đầu t− chi phí sản xuất nấm ăn đối với hộ nông dân

4.1.3.3.1. Đầu t chi phí sản xuất nấm tơi

+ Tình hình đầu t− chi phí sản xuất nấm mỡ t−ơi

Đầu t− là khâu quan trọng trong bất kỳ quá trình sản xuất nào. Kết quả sản xuất có quan hệ mật thiết với mức đầu t−. Khác hẳn với sản xuất công nghiệp thông th−ờng, kết quả sản xuất tỷ lệ thuận với mức đầu t−. Trong sản xuất nông nghiệp, đối t−ợng sản xuất là động thực vật có chu kỳ sinh tr−ởng và phát triển nhất định, khả năng hấp thụ nguồn thức ăn một cách hữu hạn nên khi đầu t− vào sản xuất cần phải cân nhắc kỹ l−ỡng. Đặc biệt trong sản xuất nấm, mỗi loại nấm có chu kỳ sinh tr−ởng phát triển khác nhau, đòi hỏi chủng loại và số l−ợng nguyên vật liệu dùng để sản xuất nấm không giống nhau. Chẳng hạn, trong sản xuất nấm ngoài nguyên liệu chính là rơm rạ, bông... nấm sò còn sử dụng thêm một số vật liệu khác nh− túi nylon (bịch), nilon quây đống, dây trun buộc, nút bông, giây treo… Tuy số l−ợng nguyên vật liệu đ−ợc sử dụng qua các năm ít biến động, song tổng chi phí lại biến động. Nguyên nhân chủ yếu do giá cả các nguyên liệu, vật t− thay đổi qua các năm. Sự gia tăng chi phí do giá đầu vào tăng, chi phí trung gian sản xuất nấm mỡ gồm: rơm rạ khô, vật t− hoá chất, giống nấm và công cụ lao động.

Qua 3 năm sản xuất nấm mỡ số l−ợng đầu vào ít biến động (Bảng 13), nh−ng tổng chi phí đầu t− khi sử dụng 1 tấn rơm rạ vào sản xuất có biến đổi. Năm 2001 là 1.297.000 đồng, năm 2002 là 1.266.400 đồng (thấp hơn năm 2001 là 30.600 đồng). Do giá vật t− thay đổi đáng kể nh−ng giá trị khấu hao và chi phí khác có chiều h−ớng giảm nhẹ. Chi phí công lao động sản xuất trên

1 tấn nguyên liệu giảm, do lao động đã có kinh nghiệm trong nuôi trồng nấm. Năm 2003 tổng chi phí đó lại có sự biến đổi do giá vật t− lên cao hơn năm 2003, chi phí tăng thêm 0,26% so với năm 2002, t−ơng đ−ơng với 3.350 đồng chi phí cho 1 tấn nguyên liệu. Trong sản xuất quy mô hộ, chí phí nguyên vật liệu cao hơn so với quy mô trang trại, vì hộ sản xuất quy mô nhỏ và vừa mua nguyên liệu với giá cao hơn. Đồng thời việc xây dựng giá thể với diện tích nhỏ cũng làm tăng chi phí khấu hao.

Xét trong tổng thể chi phí lao động sống trong 3 năm chiếm 34-36%. Nếu tính chi phí lao động sống theo đơn vị ngày ng−ời thì 1tấn nguyên liệu xử dụng hết 31-36 công lao động trong suốt chu kỳ sản xuất nấm sò. Tuy nhiên khâu ủ rơm, vào giàn, cấy giống chiếm gần 50% tổng công lao động, còn lại dành cho việc chăm sóc và thu hái (bảng 13).

+ Tình hình đầu t− chi phí sản xuất nấm sò t−ơi

Số liệu bảng 14 cho thấy chi phí để sản xuất nấm sò tăng liên tục qua 3 năm. Năm 2001, tổng chi phí khi sử dụng 1 tấn bông vào sản xuất nấm sò là 1.605.000 đồng, năm 2002 tăng 0,6% hay 10.000 đồng so với năm 2001, năm 2003 chi phí là 1.652.000 đồng tăng 2,3% (hay 36.400 đồng) so với năm 2002. Do giá nguyên liệu bông và giá công lao động tăng (giá bông tăng từ 16.700-30.000 đồng/1 tấn NL, giá công lao động tăng 1.250 đồng/công). Mà trong tổng chi phí nguyên vật liệu thì bông chiếm 30,8-33,9%, công lao động chiếm 28-28,8% trong tổng chi phí. Một tấn nguyên liệu để sản xuất nấm có thể sử dụng hết 28-30 công, công đoạn từ khi xử lí nguyên liệu đến lúc thu hái lần đầu sử dụng hết 52 –60% tổng số công sản xuất, phần còn lại 38-45% công dành cho công việc chăm sóc và thu hái nấm. Chứng tỏ rằng phần công việc ban đầu rất quan trọng nó quyết định đến năng suất và hiệu quả của cả chu kỳ sản xuất. Do vậy, công lao động trong giai đoạn đầu là công kỹ thuật rất quan trọng, còn giai đoạn sau chỉ cần lao động phổ thồng có thể chăm sóc và thu hái theo định kỳ nấm ra.

Bảng 13. Tình hình đầu t− chi phí sản xuất nấm mỡ

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 So sánh giá trị

Chỉ tiêu Đơn vị SL (ngđ) GT (%) CC SL (ngđ) GT (%) CC SL (ngđ) GT (%) CC 02\01 +(-) 03\02 +(-) 1. Chi phí NVL 672 51,81 679,39 53,65 690,6 54,39 101,10 7,37 101,65 11,22 Rơm tấn 1,0 310,0 46,13 1,0 310,0 45,63 1,0 319,8 46,30 100,00 0 103,15 9,78 Giống kg 15,0 195,0 29,02 14,5 188,5 27,75 14,5 188,9 27,36 96,67 -6,5 100,23 0,44 Nilon kg 5,5 60,5 9,00 5,5 63,25 9,31 4,8 57,5 8,32 104,55 2,75 90,86 -5,78 Vôi kg 30,0 14,4 2,14 30,0 14,4 2,12 29,9 14,4 2,09 100,00 0 100,08 0,01 Supelân kg 30,0 21,0 3,12 30,0 22,5 3,31 24,8 28,1 4,07 107,14 1,5 124,86 5,59 Đạm ure kg 5,4 15,12 2,25 5,4 16,74 2,46 5,4 16,7 2,42 110,71 1,62 99,67 -0,06 Đạm sunpat kg 20,0 56,0 8,33 20,0 64,0 9,42 20,5 65,2 9,45 114,29 8 101,93 1,23 2. Lao động công 36,0 540,0 41,63 34,0 510,0 40,27 31,0 504,5 39,73 94,44 -30 98,92 -5,51 3. KHTSCĐ ngđ 65,0 5,01 60,0 4,74 59,5 4,69 92,31 -5 99,23 -0,46 4. Chi phí khác ngđ 20,0 1,54 17,0 1,34 15,1 1,19 85,00 -3 88,84 -1,90 Tổng 1297,0 100,0 1266,4 100,0 1269,7 100,0 97,64 -30,6 100,26 3,35 53

Bảng 14. Tình hình đầu t− chi phí sản xuất nấm sò

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 So sánh giá trị

Chỉ tiêu Đơn vị SL GT (ngđ) CC (%) SL GT (ngđ) CC (%) SL GT (ngđ) CC (%) 02\01 +(-) 03\02 +(-) 1. Chi phí NVL 1040,1 64,8 1070 66,3 1081,0 65,4 102,9 30 101 10,5 Bông tấn 1,0 320,0 30,8 1,0 350,0 32,7 1,0 366,7 33,9 109,4 30 104,8 16,7 Giống kg 41,0 412,0 39,6 41,0 412,0 38,5 40,8 410,1 37,9 100,0 0 99,6 -1,8 Nylon quây kg 4,5 55,0 5,2 4,5 55,0 5,1 4,3 52,5 4,9 100,0 0 96,2 -2,1 Bịch nilon kg 5,0 75,0 7,2 5,0 75,0 7,0 5,0 75,0 6,9 100,0 0 100,0 0,0 Nút bông kg 5,0 125,0 12,0 5,0 125,0 11,7 5,0 125,0 11,6 100,0 0 100,0 0,0 Dây treo kg 5,1 38,0 3,7 5,1 38,0 3,6 5,1 37,9 3,5 100,0 0 99,1 -0,3 Chun buộc ngđ 1,0 0,1 1,0 0,1 1,0 0,1 100,0 0 100,0 0,0 Vôi kg 25,0 14,4 1,4 25,0 14,4 1,3 25,0 12,4 1,1 100,0 0 86,1 -2,0 2. Lao động công 30,0 450,0 28,0 29,0 435,0 26,9 28,8 468,0 28,3 96,7 -15 107,6 33,1 3. KHTSCĐ ngđ 100,0 6,2 95,0 5,9 91,0 5,5 95,0 -5 96,3 -3,6 4. Chi phí khác ngđ 15,0 0,9 15,0 0,9 11,0 0,7 100,0 0 75,6 -3,7 Tổng 1605,0 100 1615,0 100 1652,0 100 100,6 10 102,3 36,4 54 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mặc dù trong những năm đầu có ít hộ sử dụng rơm rạ để trồng nấm sò nh−ng năng suất thấp hơn nhiều so với trồng trên bông. Hiện nay, đa số hộ trồng nấm sò trên nguyên liệu bông. Ngoài chi phí chính cho nguyên liệu còn có chi phí mua giống chiếm khoảng 37,9 - 40,8% tổng chi phí, các nguyên liệu khác nh− túi nylon, nút bông… chiếm phần nhỏ trong chi phí sản xuất. Nếu làm đúng theo quy trình kỹ thuật sẽ giảm tỷ lệ nhiễm hỏng, giảm chi phí mua giống trong sản xuất.

+ Tình hình đầu t− sản xuất nấm rơm t−ơi

Dựa vào số liệu bảng 15, chúng ta thấy tổng chi phí qua 3 năm có sự thay đổi không đáng kể, năm 2003 tổng chi phí là 911.100 đồng tăng 4,3% so với năm 2002 (hay 37.600 đồng) chi phí thêm cho 1 tấn nguyên liệu sản xuất. Chi phí tăng chủ yếu giá rơm rạ và vật t− tăng (từ năm 2001 – 2003 giá rơm tăng 9.800 đồng cho 1 tấn rơm, giá giống tăng từ 1000-2000 đồng/1kg). Tuy nhiên, rơm rạ hộ có tận dụng từ sản xuất nông nghiệp gia đình, nh−ng mức độ đáp ứng không đủ hộ phải mua thêm về để sản xuất. Nếu so sánh mức chi phí của nấm mỡ và nấm sò thì chi phí sản xuất nấm rơm thấp hơn khoảng 0,07 lần

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất một số loại nấm ăn tại tỉnh vĩnh phúc (Trang 54)