Thực trạng ngành sản xuất nấm ă nở Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất một số loại nấm ăn tại tỉnh vĩnh phúc (Trang 32 - 34)

2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.2.Thực trạng ngành sản xuất nấm ă nở Việt Nam

- Năm 1984 thành lập Trung tâm nghiên cứu nấm ăn thuộc Đại học Tổng hợp Hà Nội.

- Năm 1985 tổ chức FAO tài trợ và UBND thành phố Hà Nội quyết định thành lập Trung tâm sản xuất giống nấm T−ơng Mai - Hà Nội.

- Năm 1986 đ−ợc tổ chức FAO tài trợ có nhiều công ty nấm ra đời nh− công ty nấm Thanh Bình, công ty rau quả Vegetexco…

- Năm 1992 - 1993, công ty nấm Hà Nội nhập thiết bị chế biến đồ hộp và nhà trồng nấm công nghiệp của Italia. Thành phố Hà Nội, Unimex Quảng Ninh, tỉnh Hà Nam, Hải H−ng, Vĩnh Phú, Hà bắc, Thanh Hoá, Thái Bình... đã đầu t− hàng tỷ đồng cho nghiên cứu và sản xuất nấm ăn. Phong trào trồng nấm mỡ trong các năm 1988 -1992 đã mở rộng hầu hết các tỉnh phía Bắc [12]. Từ năm 1989 - 2000 nuôi trồng nấm ở n−ớc ta đã đạt đ−ợc kết quả nh− (Bảng 6).

Bảng 6. Sản l−ợng nấm qua các năm của Việt Nam

Năm Sản l−ợng (tấn) Năm Sản l−ợng (tấn) 1989 50 1995 50 1990 100 1996 50 1991 120 1997 120 1992 150 1998 1.000 1993 250 1999 5.000 1994 60 2000 10.000

* Nguồn: Nấm ăn cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng, tr 17

Qua bảng sản l−ợng nấm ăn của Việt Nam cho thấy sản l−ợng nấm ăn trong vòng 10 năm đã tăng gần 10 lần. Tuy nhiên không ổn định trong giai

đoạn 1990-1997 do nhiều nguyên nhân trong đó có những nguyên nhân về kỹ thuật và tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm...

Các loại nấm ăn tại Việt Nam hiện nay đ−ợc nuôi trồng rất nhiều nh− nấm rơm ,nấm sò, nấm mỡ, nấm linh chi, nấm mộc nhĩ... nh−ng chủ yếu sản xuất ra vẫn là tiêu dùng nội địa, −ớc tính trung bình một năm trong n−ớc tiêu dùng khoảng 100 tấn nấm t−ơi. Các tỉnh phía Nam nghề này cũng đang phát triển mạnh.

Trong những năm vừa qua, nghề trồng nấm ở Việt Nam đ−ợc đầu t− nh−ng kết quả vẫn thấp, một trong các lí do chủ yếu là tổ chức sản xuất nấm của các đơn vị chuyên doanh về nấm còn yếu kém. Chất l−ợng nấm ch−a đảm bảo và nhập giống từ nhiều nguồn khác nhau, nên việc chọn lọc, kiểm tra đánh giá chất l−ợng của từng loại ch−a có đơn vị nào đứng ra đảm bảo. Thiếu cán bộ kỹ thật h−ớng dẫn nuôi trồng nấm cho các hộ gia đình. Sản l−ợng nấm so với thế giới còn quả nhỏ bé. Hợp đồng xuất khẩu nấm th−ờng không đủ về số l−ợng, chất l−ợng thấp dẫn đến mất lòng tin với khách hàng n−ớc ngoài.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất một số loại nấm ăn tại tỉnh vĩnh phúc (Trang 32 - 34)