Những nguyên nhân chủ yếu dẫn ựến thành công của KCN ở các nước: Tình hình chắnh trị xã hội của nước sở tại, nhất là ở những khu vực gần kề KCN ở trạng thái ổn ựịnh; chế ựộ thuế ựặc biệt ưu ựãi và thủ tục ựơn giản; ựịa ựiểm xây dựng thuận lợi; phương tiện liên lạc thuận lợi, giá rẻ; nguồn ựiện cung cấp ựầy ựủ, ổn ựịnh; nguồn nước công nghiệp theo tiêu chuẩn; các ngành công nghiệp ựược hỗ trợ ựầy ựủ (nguyên vật liệu, thiết bị, phụ tùng); các quy ựịnh về thủ tục ựơn giản và dễ hiểu; ựiều kiện làm việc và các tiện nghi sinh hoạt thuận lợi (ăn, ở, giải trắ, giáo dục, y tế...). Cụ thể như sau:
(1). Về công tác quy hoạch, xây dựng và phát triển KCN: Các nước ựều
coi ựây là một vấn ựề chiến lược trong phát triển kinh tế - xã hội, coi trọng công tác dự báo, ựánh giá xu hướng phát triển, quy hoạch KCN gắn với quy hoạch
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 36 kinh tế xã hội của mỗi vùng lãnh thổ. định kỳ tiến hành kiểm tra ựánh giá lại tắnh phù hợp của quy hoạch KCN so với thực tế ựể ựiều chỉnh, bổ sung.
(2). Về tổ chức bộ máy quản lý nhà nước ựối với KCN: Hầu hết các nước ựều có cơ quan chuyên trách về quản lý KCN. Chắnh quyền Trung ương thống nhất quản lý nhà nước ựối với các KCN. Khi mọi hoạt ựộng của KCN ựi vào nề nếp mới tiến hành phân cấp quản lý cho các ựịa phương. Nhà nước ựã có các hoạt ựộng can thiệp nhằm ựịnh hướng, hỗ trợ,... ựối với hàng loạt các hoạt ựộng ựầu tư nhằm: xây dựng hạ tầng cơ sở, xây dựng sẵn nhà xưởng cho thuê, cung cấp nhà ở cho chuyên gia, xây dựng khu giải trắ... ựồng thời thực hiện các hoạt ựộng: lập kế hoạch và ựầu tư, quản lý ựất ựai và nhân lực, dịch vụ thông tin, thương mại và công cộng.
(3). Về các mục tiêu chủ yếu ựã xác ựịnh: Thực hiện chiến lược công
nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước; khắc phục ô nhiễm môi trường, sự phân bố doanh nghiệp rời rạc, kết cấu hạ tầng kỹ thuật bất hợp lý; thu hút và tạo công ăn việc làm cho lao ựộng.
(4). Về vị trắ xây dựng các KCN: Phần lớn KCN ở các nước ựều ựược
bố trắ ở các ựịa ựiểm thuận lợi như: gần cảng biển, cảng hàng không, gần ựường quốc lộ, thuận lợi về giao lưu hàng hoá và liên hệ với nước ngoài. Các KCN có ranh giới xác ựịnh, ựược bố trắ trên diện tắch khá lớn, vị trắ chọn bố trắ KCN có thể là các vùng ựất cằn cỗi hoặc ựất lấn biển và các KCN ựược bố trắ rộng khắp.
(5). Về lựa chọn ựối tác và thu hút vốn ựầu tư vào KCN: Hầu hết các
nước ựều sử dụng cả hai cách huy ựộng lực lượng là vốn ựầu tư trong nước và ngoài nước cho xây dựng, kinh doanh cơ sở hạ tầng và kinh doanh trong KCN. Hình thức ựầu tư có thể là nhà nước, tư nhân, hợp doanh giữa nhà nước và tư nhân, hoặc liên doanh giữa trong nước và ngoài nước. Các nước ựều có các quyết ựịnh ưu ựãi ựối với các doanh nghiệp thông qua Luật về KCN [15].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 37
PHẦN 2: đỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU