TangMH tangmanhDH tangmanh ampi ketvoiphun 0.8 11 tangMH tangmanhDH tangmanh ammanhpi ketvoiphun 0

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu cho hệ thống chẩn đoán động cơ diesel dùng trong nông nghiệp, nông thôn việt nam (Trang 147 - 152)

- Thiết bị DK01 ñượ cki ểm tra theo thiết bị mẫu trong ñ iều kiện làm việc bình thường tại trạm ñăng kiểm.

10 tangMH tangmanhDH tangmanh ampi ketvoiphun 0.8 11 tangMH tangmanhDH tangmanh ammanhpi ketvoiphun 0

11 tangMH tangmanhDH tangmanh ammanhpi ketvoiphun 0.8 12 tangMH tangDH tangmanh ammanhpi ketvoiphun 0.8 13 tangmanhMH tangDH tangmanh khongpi ketvoiphun 0.7 14 tangmanhMH tangmanhDH tang khongpi ketvoiphun 0.7 15 tangMH tangmanhDH khong tangpi hongvonggang 0.8 16 tangMH tangDH tang tangpi hongvonggang 0.8 17 tangmanhMH tangDH am tangmanhpi hongvonggang 0.8 18 tangMH tangDH am tangpi hongvonggang 0.7 19 tangmanhMH tangmanhDH am tangpi hongvonggang 0.7 20 tangMH khongDH khong khongpi khong 0.9 21 khongMH tangDH khong Khongpi khong 0.8 22 khongMH khongDH am Khongpi khong 0.7 23 khongMH khongDH tang khongpi khong 0.7 24 khongMH tangDH am ampi ketvoiphun 0.6 25 tangMH khongDH am ammanhpi ketvoiphun 0.5 26 khongMH tangDH tang tangpi hongvonggang 0.6 27 tangMH khongDH am tangpi hongvonggang 0.5

4.5.4. Xây dng mơ hình chn đốn m theo mơ đun fuzzy logic trong phn mm Matlab mm Matlab

4.5.4.1. Nhp s lượng biến m(FIS EDITOR)

Các biến đầu vào: input1, input2, input3, input4. Biến ra : output

Các biến đầu vào và biến đầu ra đã chọn trong bảng 4.5. Sau khi nhập tên các biến màn hình soạn thảo sẽ cĩ dạng như hình 4.17.

Hình 4.17. Giao din xác định s biến vào và biến ra để chn đốn xác định hư hng ca mt xylanh

4.5.4.2. Xây dng đồ th các biến m(MEMBERSHIP FUNCTION EDITOR)

Việc thực hiện xây dựng các biến vào - ra với khơng gian mờ theo yêu cầu của bài tốn được tiến hành như sau:

Xây dng biến vào a. Biến độ gim mơmen danh nghĩa (hình 4.18) - Tên biến: SMH - Số lượng tập mờ: 3 - Dạng hàm phụ thuộc: hình thang - Miền giá trị: trên hình là từ (0÷1) - Tên các tập mờ: khongMH, tangMH, tangmanhMH b. Biến độ tăng khĩi chếđộ danh nghĩa (hình 4.19) - Tên biến: SDH - Số lượng tập mờ: 3 - Dạng hàm phụ thuộc: hình thang - Miền giá trị: trên hình là từ (0÷1) - Tên các tập mờ: khongMH, tangMH, tangmanhMH Hình 4.18. Biến độ gim mơ men quay danh nghĩa

c. Biến gim lượng cung cp nhiên liu (hình 4.20) - Tên biến: SmBH - Số lượng tập mờ: 5 - Dạng hàm phụ thuộc: hình thang - Miền giá trị: trên hình là từ (-1÷1) - Tên các tập mờ: ammanh,

am, khong, tang, tangmanh

d. Biến tăng áp sut khí cac te (4.21)

- Tên biến: Spi

- Số lượng tập mờ: 5

- Dạng hàm phụ thuộc: hình thang

- Miền giá trị: trên hình là từ (-1÷1)

- Tên các tập mờ: ammanhpi, ampi,

khongpi, tangpi, tangmanhpi

Xây dng biến ra

Cĩ hai cách chọn biến ra, đơn giản nhất cĩ thể chọn biến ra là một tập đơn trị

( single ton) cĩ giá trị từ 0 – 1. ðể đảm bảo độ chính xác của kết luận về dạng hư

hỏng của xi lanh, chọn biến ra cĩ dạng hàm phụ thuộc hình thang, số lượng tập mờ

lớn, được chia thành các khoảng trong miền giá trị từ 0 – 100% (khơng hỏng, kẹt vịi phun hoặc hỏng xéc măng). e. Biến dng hư hng ca mt xylanh (hình 4.22) - Tên biến: huhong - Số lượng tập mờ: 3 - Dạng hàm phụ thuộc: hình thang - Miền giá trị: từ (0÷100)% - Tên các tập mờ: khong, ketvoiphun, hongvonggang. Hình 4.20. Biến gim lượng cung cp nhiên liu Hình 4.21. Biến tăng áp sut khí các te Hình 4.22. Biến dng hư hng ca mt xylanh

4.5.4.3. Xây dng tp lun(RULER EDITOR )

Các luật điều khiển được chọn theo bảng luật phù hợp đã xây dựng (bảng 4.8).

Bảng các tập luật được xây dựng trên phần mềm Matlab cĩ kết quả và hiển thị trên màn hình soạn thảo như hình 4.23.

4.5.4.4. Nhp giá tr các biến vào trịđầu vào (RULE VIEW)

Sau khi hồn thành việc xây dựng bảng tập luận, phần mềm Matlab sẽ xử lý,

ứng với mỗi giá trị của các biến vào sẽ cho ra kết quả “nét” của biến ra (kết quả về

dạng hư hỏng cụ thể của động cơ). Ví dụ, với những giá trị nét của các biến vào như

trong bảng 4.9, dựa vào tập luận điều khiển đã xây dựng, Fuzzy logic trong phần mềm Matlab đã xử lý và cho ra kết quả chẩn đốn của biến ra là dạng hư hỏng cụ

thể của xi lanh thứ i. Bng 4.9. Giá tr “nét” ca các biến mờ Biến mờ SMH SDH SmBH SPi Dạng hư hỏng của xi lanh Giá trị nét 0.886 0.5 0 0.215 80.1 Hình 4.24 là giao diện màn hình của phần mềm Matlab thể hiện kết quả chẩn

đốn. Ứng với các giá trị của các biến vào như trong bảng 4.9, nhờ fuzzy logic trong Matlab xử lý, đã cho kết quả giá trị của biến ra là 80.1%. Như vậy cĩ thể kết luận rằng 80 % xi lanh thứ i bị hư hỏng xéc măng và tất nhiên, khả năng xuất hiện dạng hỏng do

kẹt vịi của xi lanh thứ i chỉ là khoảng 20%. Với kết quả này ta cĩ thể kết luận xi lanh thứ i bị hư hỏng nặng xéc măng.

Hình 4.23. Bng các tp lut

điu khin

Hình 4.24. Giao din th hin kết qu ca các lut điu khin

4.6. Quy trình chẩn đốn động cơ diesel trong điều kiện dã ngoại

1. Cho động cơ làm việc đến nhiệt độ nước làm mát ≥ 650C. (thể hiện qua nhiệt độ nước làm mát hoặc nhiệt độ dầu bơi trơn).

2. Lắp cảm biến đo số vịng quay, thiết bịđo khĩi và các cảm biến khác (nếu cĩ ) tại các vị trí xác định trên động cơ.

3. Kết nối đầu ra của các cảm biến với cạc chuyển đổi A/D, máy tính (Chú ý: Chưa đưa cảm biến đo khĩi vào đường xả).

4. Thực hiện gia tốc động cơ vài lần ở chế độ khơng tải để làm sạch đường thải trước khi đo (chú ý khơng lắp cảm biến đo khĩi).

5. Lắp cảm biến đo khĩi và hiệu chuẩn thang đo (mức 0 và mức 100%). 6. Kết nối worksheet đo và xử lý sơ bộ các tín hiệu ở dạng quá trình ne = f (t) và D = f (t).

7. Vận hành động cơ, để động cơ chạy ở tốc độ khơng tải ổn định trong khoảng từ 15 đến 30 giây sau đĩ thực hiện chu trình tăng tốc tự do theo 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn tăng tốc: đạp nhanh và hết cỡ bàn đạp ga để tăng tốc động cơ lên tới số vịng quay khơng tải cực đại trong thời gian khơng quá 5 giây.

+ Giai đoạn giữổn định ở tốc độ tối đa: giữ nguyên chân ga ở vị trí lớn nhất trong khoảng thời gian từ 3 đến 5 giây.

+ Giai đoạn trả về tốc độ khơng tải: nhả nhanh bàn đạp ga về vị trí tự do để

tốc độđộng cơ về số vịng quay khơng tải cực tiểu.

8. Kiểm tra kết quả hiển thị các quá trình ne = f (t), và D = f (t) trên màn hình, khi thấy tín hiệu hiển thị tốt thì lưu kết quả vào file dữ liệu.

9. Kết nối worksheet đo và đạo hàm dt dne để hiển thị kết quảở dạng quá trình ne = f (t), D = f (t), ε = f (t). 10. Tiếp tục quá trình tăng tốc động cơ 3 lần, mỗi lần lại kiểm tra kết quả

trên màn hình theo các quá trình ne = f (t), D = f (t), ε = f (t). Lưu kết quảđo và xử

lý vào file dữ liệu.

11. Lưu các kết quảđo các thơng số khác trong quá trình tăng tốc nếu cĩ. Ví dụ: chi phí nhiên liệu, áp suất trung bình các te hoặc nhiệt độ khí thải.

12. Tiến hành các thí nghiệm khác ở chế độ khơng tải ổn định, thí dụ đo xung áp suất các te, áp suất trung bình trong các te hoặc nhiệt độ khí thải. Lưu kết quảđo vào file dữ liệu.

13. Tiến hành các thí nghiệm khi dừng máy, thí dụ xác định áp suất nén thuần túy, xác định độ kín buồng đốt qua việc đo dịng điện hoặc điện áp máy đề. Lưu kết quảđo vào file dữ liệu.

14. Xây dựng đồ thị hai trục biểu diễn đặc tính cơng suất, đặc tính mơ men và đặc tính khĩi Ne = f (n), Me = f (n), D = f (n) của động cơ chẩn đốn.

15. Truy cập dữ liệu từ mơ hình tham chiếu của động cơ cùng loại, xếp đặt cùng trục các đặc tính chuẩn trong mơ hình tham chiếu với các đặc tính Ne = f (n), Me = f (n) và D = f (n) của động cơ chẩn đốn.

16. Cùng với các thơng tin bổ sung, phân tích sai lệch về tính chất của các

đặc tính để xây dựng các dấu hiệu và triệu chứng hư hỏng.

17. Truy cập vào bảng quan hệ triệu chứng để xây dựng, mơ tả cấu trúc thuật tốn suy luận theo đồ họa nhánh cây Hư hỏng – Triệu chứng để phác họa trạng thái

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu cho hệ thống chẩn đoán động cơ diesel dùng trong nông nghiệp, nông thôn việt nam (Trang 147 - 152)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)