Các nguồn tài nguyên

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên đại bàn huyện ứng hòa (Trang 50 - 52)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1.5.Các nguồn tài nguyên

a) Tài nguyên ựất

Theo số liệu ựiều tra xây dựng bản ựồ ựất huyện Ứng Hoà do trung tâm Tài nguyên và Môi trường thuộc Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp năm 2001, huyện Ứng Hoà có 4 loại ựất chắnh sau:

- đất phù sa ựược bồi (Pb), phân bố trên ựịa hình thấp ven sông đáy của các xã: Viên An, Viên Nội, đồng Tiến và thị trấn Vân đình.

- đất phù sa không ựược bồi, không có tầng glây và loang lổ (P), phân bố tập trung trên ựịa hình vàn thuộc các xã Viên An, Viên Nội, Hoa Sơn, Sơn Công, Liên Bạt, thị trấn Vân đình, Tảo Dương Văn, Hoà Lâm, đồng Tân, đông Lỗ, đại Cường, Hồng Quang.

- đất phù sa glây (Pg), phân bố tập trung ở ựịa hình vàn thấp thuộc tất cả các xã trong huyện.

- đất phù sa úng nước (Pj), phân bố tại các vùng trũng ngập nước thường xuyên ở các xã: Lưu Hoàng, Phù Lưu, Hoà Xá, Cao Thành, Hoa Sơn.

b) Tài nguyên nước - Nguồn nước mặt

Trên ựịa bàn huyện có 3 con sông lớn chảy qua ựó là: Sông đáy chảy qua phắa Tây Nam dài 31 km; sông Nhuệ chảy qua phắa đông Nam dài 11 km; sông ựào Vân đình chảy từ Thanh Oai xuống trung tâm huyện dài khoảng 6 km. Mặt khác Ứng Hoà thuộc vùng trũng nên có nhiều ao hồ. Tổng diện tắch mặt nước (sông, ao, hồ) là 752,91hạ

- Nguồn nước ngầm

Hiện tại chưa có tài liệu ựầy ựủ về trữ lượng nước ngầm của huyện nhưng theo khảo sát sơ bộ thì nước ngầm có trữ lượng lớn, mực thuỷ tĩnh cao, chỉ cần khoan sâu 15 Ờ 20 m là ựã có nước dùng cho sinh hoạt, khoan sâu 100 m là có nguồn nước sản xuất công nghiệp. Chất lượng nước giếng khoan không ựược tốt do có hàm lượng Fe2O3 caọ

c) Tài nguyên khoáng sản

Ứng Hoà là một huyện nghèo về tài nguyên khoáng sản. Trên ựịa bàn huyện có những loại khoáng sản sau:

- Than bùn: theo thăm dò sơ bộ của một số ngành chức năng thì tài nguyên than bùn trong huyện tập trung ở 8 xã thuộc khu Cháy (Trung Tú, đồng Tân, Hoà Lâm, Trầm Lộng, Minh đức, Kim đường, đông Lỗ, đại Hùng) với trữ lượng chưa xác ựịnh cụ thể. đây là nguồn nguyên liệu làm phân hữu cơ vi sinh rất tốt cho ngành trồng trọt.

- Cát: Do sông đáy chảy qua huyện với chiều dài 36,5 km dọc theo các xã ven sông từ Viên An ựến đội Bình nên cát chủ yếu ựược tập trung khai thác ở các xã Viên An, Hoà Nam, Hoà Phú nhằm phục vụ xây dựng cơ bản.

d) Tài nguyên nhân văn

Ứng Hoà mang ựặc trưng vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng gắn liền với nền văn minh lúa nước, tập quán sản xuất nông nghiệp có từ lâu ựời do vậy trong huyện có tới 94 ựiểm di tắch lịch sử văn hoá ựược công nhận. Một số di tắch ựáng chú ý là: ựình Hoàng Xá Ờ di tắch lịch sử thời Lê, bảo tàng chiếc gậy Trường Sơn, bảo tàng khu Cháy Ờ quê hương vùng an toàn khu xứ uỷ Bắc KỳẦ Ngoài ra, còn có một số làng nghề truyền thống: làng dệt vải màn xã Hoà Xá, làng mây tre ựan ở xã Trường Thịnh, Quảng Phú Cầu, Sơn Công. Các làng nghề này không chỉ duy trì nét truyền thống trong văn hoá mà còn tạo thêm công việc cho người lao ựộng nhất là trong những lúc nông nhàn, ựồng thời tăng thêm thu nhập, cải thiện ựời sống.

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên đại bàn huyện ứng hòa (Trang 50 - 52)