- Khu vực kinh tế dịch vụ
4.2.4 đánh giá chung về tình hình quản lý, sử dụng ựất giai ựoạn 2001-
4.2.4.1 Về hiện trạng sử dụng ựất năm 2009
Trên cơ sở cơ cấu diện tắch các loại ựất toàn tỉnh năm 2009 cũng như thực trạng sử dụng ựất chi tiết có thể nhận thấy rằng:
- Tài nguyên ựất toàn tỉnh ựã ựược khai thác khá tốt sử dụng vào mục ựắch nông nghiệp và phi nông nghiệp, chiếm 88,11% tổng DTTN toàn tỉnh.
- Trên ựịa bàn tỉnh ựã hình thành các vùng sử dụng ựất tập trung như: + Vùng trồng cây ăn quả, cây công nghiệp: nho, mắa, lúa, thuốc lá. + Vùng nuôi trồng thuỷ sản: ven ựầm Nại, ven biển.
+ Xây dựng các ựồng muối công nghiệp: đầm Vua, Phương Cựu và Cà Ná, Quán Thẻ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 81
tắch ựất lâm nghiệp ựược chú trọng bảo vệ rừng ựầu nguồn, trồng rừng phòng hộ ựể chống cát bay vùng ven biển.
+ Các khu-cụm công nghiệp, du lịch: KCN Du Long 440,22 ha, khu liên hợp thép Cà Ná 1.000 ha, KCN Phước Nam 369,92 ha, cụm CN Tháp Chàm 40 ha, cụm CN Thành Hải 25 ha, khu du lịch Bình Tiên 198 ha, khu du lịch Ninh Chữ 50 hạ
+ Xây dựng hoàn thành các hồ chứa nước lớn ựưa vào sử dụng ựể tạo ựiều kiện khai hoang mở rộng ựất sản xuất nông nghiệp và chuyển ựổi cơ cấu cây trồng như hồ Tân Giang (diện tắch tưới thiết kế 3.000 ha), hồ Sông Sắt (diện tắch tưới thiết kế 3.500 ha), hồ sông Trâu (diện tắch tưới thiết kế 2.750 ha), hồ Nước ngọt (diện tắch tưới thiết kế 300 ha),...
- Diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp phần lớn ựã ựược cấp GCNQSD ựất cho các hộ gia ựình, cá nhân quản lý, sử dụng (chiếm 91,11% diện tắch).
- Tuy nhiên việc sử dụng ựất chưa mang lại hiệu quả như mong muốn, ựó là: Các KCN Du Long, Phước Nam,... ựã thu hồi ựất, cấp giấy phép ựầu tư nhưng thực tế chưa xây dựng xong hệ thống cơ sở hạ tầng; khu liên hợp thép Cà Ná mới thu hồi ựất, chưa triển khai thi công hạng mục nàọ
- Tỷ lệ sử dụng ựất chuyên dùng của tỉnh còn thấp (chỉ chiếm 4,93% tổng DTTN). Có thể nói rằng, diện tắch ựất chuyên dùng của một tỉnh thể hiện về mặt số lượng thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng, ựặc biệt là ựối với các loại ựất chiếm tỷ lệ diện tắch lớn trong ựất chuyên dùng của tỉnh như ựất giao thông, ựất thuỷ lợi và ựất sông suối và MNCD. Nếu tỷ lệ diện tắch các loại ựất này cũng như tổng diện tắch ựất chuyên dùng của tỉnh thấp so với tổng diện tắch tự nhiên chứng tỏ hệ thống cơ sở hạ tầng của tỉnh chưa phát triển. Trong những năm tới cần thiết phải ựầu tư phát triển cơ sở hạ tầng ựể tạo ựiều kiện khai hoang mở rộng ựất nông nghiệp, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, phát triển công nghiệp, dịch vụ ựể nâng cao hiệu quả sử dụng ựất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 82 4.2.4.2 Biến ựộng sử dụng ựất giai ựoạn 2001-2009
- Biến ựộng tổng quỹ ựất ựai: theo kết quả kiểm kê ựất ựai năm 2010 [22], tổng DTTN toàn tỉnh giảm 145,79 ha do ựo lại DTTN trên bản ựồ VN- 2000.
- đất nông nghiệp: Diện tắch ựất nông nghiệp tăng bình quân 5.305,77 ha/năm, trong ựó:
+ đất sản xuất nông nghiệp: việc sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp có xu thế tăng mạnh, bình quân 01 năm tăng 1.540,56 ha/năm (ựất trồng cây hàng năm tăng 1.039,35 ha/năm, ựất trồng cây lâu năm tăng 501,21 ha/năm). Trong sản xuất nông nghiệp ựã có sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng, từng bước hình thành các vùng sản xuất chuyên canh tập trung, là cơ sở bảo ựảm khả năng ổn ựịnh và phát triển sản xuất lương thực cũng như phát triển các cơ sở công nghiệp chế biến; nhiều mô hình kinh tế trang trại ựã xuất hiện mặc dù mới chỉ ở quy mô vừa và nhỏ; ựất ựai ựang dần ựược khai thác ựúng hướng, phù hợp với ựiều kiện thổ nhưỡng và khắ hậụ Mặt hạn chế là việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng chưa mạnh; diện tắch các loại cây trồng lâu năm như cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm, ựồng cỏ chăn nuôi còn chiếm tỷ lệ thấp, chưa thật sự tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của tỉnh.
+ đất lâm nghiệp: Diện tắch ựất lâm nghiệp trong giai ựoạn 2001-2009 tăng khá lớn (29.957,68 ha), tăng bình quân 3.328,63 ha/năm chủ yếu do trồng mới và khoanh nuôi tái sinh rừng.
+ đất nuôi trồng thuỷ sản: diện tắch tăng 961,11 ha, do mở rộng diện tắch nuôi tôm, rong sụn và nuôi cá nước ngọt.
+ đất làm muối: tăng 2.538,51 ha do xây dựng ựồng muối công nghiệp Cà Ná, Quán Thẻ.
- đất phi nông nghiệp: Diện tắch ựất phi nông nghiệp tăng bình quân 1.310,26 ha/năm, trong ựó:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 83
+ đất ở: tăng bình quân 206,15 ha/năm (ựất ở ựô thị tăng 32,06 ha/năm; ựất ở nông thôn tăng 174,08 ha/năm)
+ đất chuyên dùng: Diện tắch ựất chuyên dùng thực tế luôn có xu hướng tăng (944,55 ha/năm) và chủ yếu dùng vào các mục ựắch xây dựng hạ tầng kỹ thuật,hạ tầng xã hộị.. và ựặc biệt vào sản xuất CN-TTCN, dịch vụ & du lịch. Tuy nhiên, sự phân bố các loại ựất này hiện nay không ựều giữa các vùng, mới chỉ tập trung nhiều ở các huyện ựồng bằng, ven biển. Hệ thống cơ sở hạ tầng ở các huyện vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn.
- đất chưa sử dụng: Trong những năm qua toàn tỉnh ựã khai thác bình quân 6.632,24 ha/năm vào mục ựắch nông nghiệp và phi nông nghiệp. Trong ựó, chủ yếu vào mục ựắch lâm nghiệp 29.957,68 ha (trồng mới và khoanh nuôi tái sinh rừng rự nhiên).
Nhìn chung các loại ựất nông nghiệp và ựất phi nông nghiệp ựều có xu hướng tăng, diện tắch ựất chưa sử dụng giảm là xu thế biến ựộng tắch cực phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và yêu cầu chung ựối với việc khai thác sử dụng tài nguyên ựất ựaị
Chi tiết biến ựộng các loại ựất xem phụ lục 06, 07, 08.