Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 tỉnh ninh thuận (Trang 56 - 69)

- Thực trạng phát triển ựô thị và các khu dân cư nông thôn;

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Ninh Thuận là tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung bộ, có vị trắ ựịa lý: - Từ 110 18' 14'' ựến 110 09' 45'' ựộ vĩ Bắc.

- Từ 1080 39' 08'' ựến 1090 14' 25'' ựộ kinh đông.

Ranh giới tỉnh tiếp giáp với : Phắa Bắc giáp tỉnh Khánh Hoà, phắa Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phắa Tây giáp tỉnh Lâm đồng, phắa đông giáp biển đông. Tổng DTTN toàn tỉnh theo kiểm kê ựất năm 2010 là 335.860,25 ha, chiếm 7,58% diện tắch vùng DHNTB; chiếm 1,01% diện tắch cả nước.

Tỉnh Ninh Thuận nằm ở phắa Nam vùng DHNTB, phắa Bắc vùng đông Nam bộ; tại ngã ba giao nhau giữa QL1A, ựường sắt thống nhất và QL27 lên các tỉnh vùng Tây Nguyên. Ninh Thuận có bờ biển dài 105 km với vùng lãnh hải rộng trên 18.000 km2, có sân bay quân sự Thành Sơn. Vì vậy, tỉnh Ninh Thuận có vị trắ quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng của vùng DHNTB, Tây Nguyên và cả nước.

4.1.1.2 địa hình, ựịa mạo

Tỉnh Ninh Thuận có diện tắch tự nhiên nhỏ nhưng ựịa hình phức tạp, mức ựộ chia cắt lớn nên có cả vùng núi cao, vùng bậc thềm và ựồi gò bán sơn ựịa, vùng ựồng bằng ven biển [12].

- Vùng núi cao: bao phủ gần hết các phần phắa Bắc, Tây, Nam và mộtphần phắa đông tỉnh, có diện tắch 173.304,25 ha, chiếm 51,60% DTTN toàn tỉnh. Vùng này gồm các khối núi cao có ựộ cao từ 200 m ựến gần 2.000

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 48

m. địa hình phức tạp dốc cao, chiều dài sườn dốc ngắn. địa hình núi thấp dần từ Tây bắc xuống đông nam, chia cắt lãnh thổ Ninh Thuận thành nhiều khu vực hẹp. Về tiềm năng sản xuất thì vùng ựất này chủ yếu là thắch hợp phát triển lâm nghiệp.

- Vùng bậc thềm và ựồi gò bán sơn ựịa:có diện tắch 105.719 ha, chiếm 31,32% DTTN toàn tỉnh; tập trung vùng phắa Tây huyện Ninh Phước, Ninh Hải, Thuận Bắc và Ninh Sơn. Vùng này có ựịa hình chủ yếu là dạng lượn sóng (3-8 ựộ) và xen lẫn các ựồi thấp 50-200 m. độ dốc phổ biến 3-15 ựộ, ựộ cao 20-100 m; ựất xám trên ựá mác ma axắt và ựất xám trên vùng bán khô hạn tập trung chủ yếu ở vùng này, tầng ựất canh tác phần lớn là 30-70 cm. Hiện nay vùng này chủ yếu là rừng nghèo kiệt, ựất trồng màu, mắa, thuốc lá, bông, canh tác nương rẫỵ Một số vùng trồng lúa do ựược tưới từ các công trình thuỷ lợi 19/5, ựập Krông Pha và các ựập dâng nhỏ. Hiện nay diện tắch ựất chưa sử dụng tập trung chủ yếu ở vùng này và có khả năng khai thác phát triển sản xuất nông nghiệp và nông - lâm kết hợp với diện tắch khá lớn.

- Vùng ựồng bằng ven biển: có diện tắch khoảng 46.264 ha, chiếm 13,77% DTTN toàn tỉnh, tập trung chủ yếu ở vùng hạ lưu sông Cái thuộc ựồng bằng Phan Rang-Tháp Chàm và các huyện Ninh Phước, Ninh Hải, Thuận Bắc. địa hình bằng phẳng, ựộ cao dưới 20 m, phổ biến là ựộ cao từ 2- 15m. Các loại ựất chắnh là ựất phù sa, ựất xám, ựất mặn, ựất cát,... tầng ựất dày 50-100cm. đây là vùng sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất muối, sản xuất công nghiệp-TTCN chắnh của tỉnh,... với mật ựộ dân cư ựông ựúc. Riêng vùng ven biển có các ựồi cát, cồn cát ựỏ hiện nay diện tắch ựất chưa sử dụng còn nhiềụ

Tóm lại: Bề mặt ựịa hình tỉnh Ninh Thuận phần lớn là dốc mạnh, có ựến 51,60% tổng DTTN phân bố ở dạng ựịa hình núi cao có ựộ dốc >15o; chỉ riêng diện tắch có ựộ dốc >25o ựã chiếm ựến 42,30% tổng DTTN toàn tỉnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 49

Diện tắch phân bố ở dạng ựịa hình bậc thềm ựến ựồi núi thấp có ựộ dốc <15o chiếm 31,32%, và diện tắch phân bố ở dạng ựịa hình ựồng bằng có ựịa hình tương ựối từ thấp ựến cao hoặc có ựộ dốc <15o chỉ chiếm khoảng 13,77% (chi tiết xem phụ lục 01). Như vậy có thể nói ựộ dốc ựịa hình cũng là một yếu tố gây hạn chế nhiều ựến quá trình khai thác sử dụng ựất và thực hiện các biện pháp canh tác nông nghiệp của tỉnh.

4.1.1.3 Khắ hậu

Theo tài liệu ựặc ựiểm khắ hậu thuỷ văn tỉnh Ninh Thuận [19] thì tỉnh nằm trong vùng khô hạn nhất cả nước, có nền khắ hậu nhiệt ựới gió mùa ựiển hình, với các ựặc trưng là khô nóng, gió nhiều, lượng bốc hơi lớn, ựược thể hiện trên các yếu tố sau: Ninh Thuận có nền nhiệt ựộ cao quanh năm và ắt biến ựộng, không có mùa ựông lạnh, trừ vùng núi cao trên 1.000 m. Hầu hết vùng ựồng bằng ven biển và các vùng núi thấp kế cận ựều có nhiệt ựộ trung bình năm trên 260C và tổng nhiệt năm trên 9.5000C. đây là ựiều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển nhanh và tăng vụ, phát triển chăn nuôi gia súc có sừng (bò, dê, cừu); sản xuất muối, phát triển du lịch,... độ ẩm tương ựối trung bình năm tại Ninh Thuận từ 70-75%. Ninh Thuận có lượng bốc hơi nước rất lớn, lượng bốc hơi nước trung bình năm từ 1.650mm-1.850mm. Lượng bốc hơi lớn nhất vào các tháng 2, 3 và 4. Ninh Thuận ựược coi là một trong những tỉnh ắt mưa nhất ở nước tạ đại bộ phận vùng ựồng bằng ven biển ở Ninh Thuận có lượng mưa chừng 600-800 mm/năm và số ngày mưa khoảng 45-90 ngàỵ Lượng mưa trong mùa mưa chiếm khoảng 75-90% lượng mưa cả năm.

4.1.1.4 Thuỷ văn [19]

Sông ngòi tỉnh Ninh Thuận phân bố khá ựều trong tỉnh. Tổng diện tắch lưu vực các sông chắnh là 3.600 km2 với tổng chiều dài 430 km gồm 2 hệ thống sông chắnh:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 50

*. Hệ thống sông Cái Phan Rang : bắt ựầu từ sườn đông của dãy núi Gia Rắch (1.923 m) ở giáp tỉnh Lâm đồng chảy theo hướng Bắc -> Nam ựổ ra biển đông tại vịnh Phan Rang. Sông có chiều dài 119 km, tổng diện tắch lưu vực sông 3.000 km2 (có 2.550 km2 nằm trong ựịa giới tỉnh Ninh Thuận), chiếm tới 85% diện tắch lưu vực sông.

*. Hệ thống các sông ựộc lập ngoài sông Cái Phan Rang, gồm các sông lớn:

- Sông Trâu: Bắt nguồn từ các dãy núi phắa Bắc huyện Ninh Hải giáp với tỉnh Khánh Hoà có ựộ cao từ 800 ựến 1000 m, sông chảy theo hướng Tây -> đông rồi chuyển theo hướng Nam -> Bắc ựổ vào vịnh Cam Ranh. Diện tắch lưu vực 130 km2, chiều dài sông 25,50 km. Các nhánh suối chắnh gồm có suối Vang, suối Tiên.

- Suối Bà Râu - Kiền Kiền: Là 02 nhánh suối có ựộ lớn gần bằng nhau, hai nhánh này hợp lưu tại vị trắ gần QL1A rồi chảy vào ựầm Nạị Suối Bà Râu có diện tắch lưu vực 37 km2, chiều dài 9 km. Suối Kiền Kiền có diện tắch lưu vực 28 km2, chiều dài 8,5 km.

Và các suối khác như suối đông Nha, suối Ông Kinh, suối Nước Ngọt, sông Quán Thẻ, suối Núi Một...

4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên

*. Tài nguyên ựất

Theo kết quả ựiều tra bổ sung, phân loại, lập bản ựồ ựất tỉnh Ninh thuận do Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp miền Nam (thuộc Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp) thực hiện năm 2005 [12]; tổng hợp diện tắch các loại ựất (không kể nhóm ựất không ựiều tra gồm: ựất sông suối và mặt nước chuyên dùng, hồ thuỷ lợi,..) trên bản ựồ ựịa hình tỷ lệ 1/50.000 toàn tỉnh có 8 nhóm ựất chắnh như sau (chi tiết xem phụ lục 02):

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 51

- Nhóm cồn cát, bãi cát và ựất cát biển: tổng diện tắch có 10.708 ha, chiếm 3,19% tổng DTTN. Nhóm ựất này tập trung ở các vùng ven biển thuộc các huyện: Ninh Hải, Ninh Phước và TP Phan Rang-Tháp Chàm.

- Nhóm ựất mặn: tổng diện tắch có 3.666 ha, chiếm 1,09% tổng DTTN. Nhóm ựất này phân bố ở các ựịa hình thấp trũng, vàn ven biển và các cửa sông gần biển ở các huyện: Ninh Hải, Ninh Phước và TP Phan Rang-Tháp Chàm.

- Nhóm ựất phù sa: tổng diện tắch có 23.390 ha, chiếm 6,96% tổng DTTN. Nhóm ựất phù sa tập trung chủ yếu ở ựồng bằng Phan Rang-Tháp Chàm, Ninh Phước, Ninh Hải; ngoài ra, một số diện tắch phân bố rải rác ven một các sông, suối nhỏ trong tỉnh. địa hình nhìn chung khá bằng phẳng và thấp ; phân bố ở ựịa hình cao, ven sông, gần khu dân cư, ựiều kiện tưới tiêu thuận lợị Hiện nay chủ yếu là trồng lúa nước, nho, cây hàng năm khác.

- Nhóm ựất xám bạc màu : tổng diện tắch có 10.028 ha, chiếm 2,99% tổng DTTN. Nhóm ựất này phân bố ở hầu hết các huyện, TP trong tỉnh.

- Nhóm ựất ựỏ và xám nâu vùng bán khô hạn: tổng diện tắch có 99.089 ha, chiếm 29,50% tổng DTTN toàn tỉnh. Nhóm ựất này bao phủ hầu như toàn bộ phần bậc thềm cao và bằng phẳng trước núi trong vùng nội ựịa của tỉnh Ninh Thuận và một phần nhỏ vùng ựồi, núi thấp tại các huyện, thành phố.

- Nhóm ựất ựỏ vàng: tổng diện tắch có 160.287,87 ha, chiếm 47,73% DTTN toàn tỉnh. Nhóm ựất này chiếm phần lớn vùng núi cao của tỉnh Ninh Thuận. đất lâm nghiệp, cây lâu năm chủ yếu tập trung trên nhóm ựất nàỵ

- Nhóm ựất thung lũng do sản phẩm dốc tụ: có diện tắch 3.105 ha, chiếm 0,92% DTTN toàn tỉnh. đất dốc tụ thường phân bố rải rác, dưới dạng những dải hẹp ven hợp thủy và thung lũng vùng ựồi núị

- Nhóm ựất xói mòn trơ sỏi ựá (E): diện tắch có 14.473 ha, chiếm 4,31% tổng DTTN toàn tỉnh. Toàn bộ ựất xói mòn trơ sỏi ựá ắt có ý nghĩa sử dụng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 52

cho sản xuất nông nghiệp, chủ yếu khai thác làm vật liệu xây dựng.

đánh giá quỹ ựất có khả năng sản xuất nông nghiệp, nông - lâm kết hợp toàn tỉnh: Từ kết quả tổng hợp diện tắch các loại ựất theo ựộ dốc và tầng dày toàn tỉnh, ựất có khả năng sử dụng sản xuất nông nghiệp của tỉnh nhìn chung chiếm một tỷ lệ khiêm tốn. Trong tổng qũy ựất 335.800 ha, diện tắch vùng ựất có khả năng sản xuất nông nghiệp (lấy ựến ựộ dốc 15o, tầng ựất dày trên 30 cm) là 144.200 ha, chiếm 42,93%; trong ựó, diện tắch ựất canh tác có khả năng sản xuất nông nghiệp và nông-lâm kết hợp có khoảng 87.500 ha (chiếm 26,05% tổng DTTN), chi tiết xem phụ lục 03.

*. Tài nguyên nước

- Nước mặt: Do các hệ thống sông suối cung cấp cho sản xuất và sinh

hoạt. Hiện nay trên các hệ thống sông, suối lớn ựều ựã xây dựng các công trình thuỷ lợi lớn, nhỏ ựể cung cấp nước tưới cho cây trồng như hồ Sông Sắt, sông Trâu, hồ Tân Giang, hồ Ma Trai, hồ Ông Kinh, hồ Nước Ngọt, hồ Bàu Ngứ, hệ thống ựập 19-5, Krông Pha, Nha Trinh-Lâm Cấm, ựập Cà Tiêu, Chà Vin, ựập Kắa,...và cung cấp nước cho sinh hoạt như nhà máy nước Tháp Chàm 12.000 m3/ngày ựêm, nhà máy nước Tân Sơn 1.000 m3/ngày ựêm. Ngoài ra trên toàn tỉnh ựã xây dựng trên 70 hệ thống cấp nước sinh hoạt tự chảy hoặc bằng bơm từ các sông suối ựể cấp nước sinh hoạt cho nhân dân.

- Nước ngầm [28]: Theo các tài liệu nghiên cứu về nước ngầm trên ựịa

bàn toàn tỉnh cho thấy: ở Ninh Thuận tài nguyên nước ngầm không phong phú. Trữ lượng nước ngầm vào loại nghèo nên chỉ khai thác ựể phục vụ cho sinh hoạt cho các hộ dân cư với qui mô nhỏ. Chất lượng nước ngầm có ựộ khoáng hóa thấp, vùng ựồng bằng ven biển Phan Rang tầng chứa nước mỏng và bị ảnh hưởng của mặn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 53

Ninh Thuận tương ựối phong phú về chủng loại khoáng sản, gồm :

- Nhóm khoáng sản kim loại như: Wolfram ở Krông Pha, ở núi đất; Molipựen ở Krông Pha, ở núi đất; Thiếc gốc ở núi đất,...

- Nhóm khoáng sản không kim loại như Thạch anh tinh thể ở núi Chà Bang, Cát thuỷ tinh ở Thành Tắn (5,78 triệu tấn); sét gốm ở thôn Vĩnh Thạnh.

- Muối khoáng: ở Cà Ná , ở đầm Vua, Ầ

- Nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng gồm: đá vôi san hô ở Mỹ Tường; sét phụ gia ở Tây Mỹ Sơn; ựá xây dựng ở núi đất, ựèo Cậu; ựá khối Granit ở Thái An, núi Quýt, núi Cà đú (450 triệu m3),...; sét gạch ngói ở Mỹ đức, ở An Hải, Bắc Du Long; cát xây dựng ở sông Kinh Dinh; cát kết vôi ở Sơn Hải (1,4 triệu m3); nước khoáng ở Tân Mỹ (Ninh Sơn), Nhị Hà, ...

Hiện nay tỉnh chủ yếu là phát triển công nghiệp khai thác mỏ (ựá và ựất sét, cát) làm vật liệu xây dựng, sản xuất muối công nghiệp và sản phẩm sau muối; khai thác nước khoáng ở Tân Mỹ (huyện Ninh Sơn).

*. Tài nguyên biển

Theo báo cáo ựiều chỉnh quy hoạch thuỷ sản toàn tỉnh ựến năm 2010 [23], Ninh Thuận có bờ biển dài 105 km, chạy theo hướng Bắc -> Nam, ựịa hình không gồ ghề khúc khuỷu lắm, các dãy núi lan ra sát biển tạo thành các vịnh, vũng như: vịnh Vĩnh Hy, vũng Phan Rang, ựầm Nại, vũng Cà Ná,... Ngư trường rộng 18.000 km2. Biển Ninh Thuận rất phong phú các chủng loại sinh vật phù du ở hai tầng nổi và tầng ựáỵ Theo kết quả thống kê về sản lượng ựánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản ựến nay cho thấy: vùng biển Ninh Thuận từ ựộ sâu 200m nước trở vào bờ có khoảng 100 loài hải sản kinh tế thuộc 4 nhóm ựộng vật chủ yếu là giáp xác, nhuyễn thể, da gai và cá; ngoài ra trong số thực vật biển có 10 loài thuộc nhóm rau câu, rong mơ, rong ựỏ. Trữ lượng ở ựộ sâu từ 200m nước trở vào khoảng 120.000 tấn hải sản các loạị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 54

Nếu tắnh khả năng vươn ra xa bờ ở biển đông và Trường Sa thì khả năng khai thác còn lớn hơn. Những năm qua, sản lượng khai thác hàng năm 30.000- 50.000 tấn. Ở vùng khô hạn và nắng nóng nhất cả nước, số giờ nắng cao; nước biển Ninh Thuận có ựộ mặn cao là nguồn tài nguyên rất lớn ựể khai thác sản xuất muối công nghiệp.

Khai thác hải sản, nuôi trồng thuỷ sản và sản xuất muối công nghiệp là một trong những thế mạnh của tỉnh Ninh Thuận và trong tương lai công nghiệp chế biến hải sản, chế biến các sản phẩm sau muối là một trong những ngành mũi nhọn của tỉnh. Vì vậy những năm qua tỉnh ựã ựầu tư xây dựng các cảng cá, bến cá; các cơ sở ựóng mới và sửa chữa tàu thuyền, xây dựng các nhà máy chế biến thuỷ hải sản, các cơ sở hậu cần cho phát triển nghề cá; ựang ựầu tư mở rộng ựồng muối công nghiệp Quán Thẻ.

*. Tài nguyên rừng

Theo kết quả kiểm kê ựất ựai ngày 01/01/2010 [22], diện tắch ựất lâm nghiệp có 187.255,36 ha (có 3.528,78 ha rừng trồng), chiếm 55,75% DTTN toàn tỉnh. Do ở vùng ven biển và khô hạn nên ựất rừng chủ yếu là rừng phòng hộ và ựặc dụng (chiếm 81,17% ựất lâm nghiệp). Do nhiều năm qua khai thác gỗ với khối lượng lớn phục vụ cho các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong và ngoài tỉnh nên ựã làm giảm diện tắch rừng giàu và trung bình, tăng diện tắch rừng nghèo, rừng non. Diện tắch rừng giàu có khoảng 7.000 ha, chiếm 3,74% ựất lâm nghiệp; rừng trung bình khoảng 20.000 ha, chiếm 10,68% ựất lâm nghiệp. Trữ lượng gỗ toàn tỉnh còn khoảng 10 triệu m3. Tuy ựộ che phủ vào loại trung bình nhưng về trạng thái rừng thì rừng lá rộng thường xanh, 1/2 rụng lá và rừng lá rộng rụng lá vào mùa khô chiếm khoảng 60% diện tắch ựất có rừng. Qua ựó cho thấy về mùa khô ựộ che phủ của rừng khá thấp. điều này ảnh hưởng lớn ựến việc ựiều tiết khắ hậu của tỉnh.

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 tỉnh ninh thuận (Trang 56 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)