IV. Các khoản kí quỹ, kí cợc dà
Chỉ tiêu Sử dụng vốn Tỷ trọng Nguồn vốn Tỷ trọng
1. Tiền 10.643.824.015 48,04% 2. Phải thu 8.511.392.809 38,41% 3. Hàng tồn kho 10.310.181.155 46,53% 4. Tài sản lu động khác 53.585.875 0,24% 5. Tài sản cố định 2.924.343.495 13,20% 6. Đầu t tài chính dài hạn 50.000.000 0,23% 7. Chi phí XDCB dở dang 361.653.513 1,63%
8. Nợ ngắn hạn 861.460.397 3,89%
9. Nợ khác 801.738.367 3,62%
10.Nguồn vốn chủ sở hữu 9.796.962.318 44,21%
Tổng 22.157.570.972 100% 22.157.570.972 100%
Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2001
Chỉ tiêu Sử dụng vốn Tỷ trọng Nguồn vốn Tỷ trọng Chỉ tiêu Sử dụng vốn Tỷ trọng Nguồn vốn Tỷ trọng 1. Tiền 9.684.765.725 57,34% 2. Phải thu 1.218.993.927 7,22% 3. Hàng tồn kho 4.950.581.545 29,31% 4. Tài sản lu động khác 35.763.995 0,21% 5. Tài sản cố định 2.463.909.828 14,59%
6. Đầu t tài chính dài hạn 50.000.000 0,30% 7. Chi phí XDCB dở dang 528.055.681 3,13%
8. Nợ ngắn hạn 14.128.228.516 83,64%
9. Nợ khác 422.726.518 2,50%
10.Nguồn vốn chủ sở hữu 298.749.047 1,77%
Tổng 16.890.887.391 100% 16.890.887.391 100%
Năm 2000, nguồn vốn chủ sở hữu tăng 44% một phần do sự sát nhập của công ty vật t vận tải xi măng , cũng vì thế mà tài sản cố định của công ty tăng. Do hàng bán đợc vì có nhiều công trình nên công ty phần lớn dùng tiền và nguồn vốn chủ sở hữu để mua hàng dự trữ, và một lợng hàng bán nhng cha thu đợc tiền hàng.
Năm 2001, sử dụng vốn và nguồn vốn của công ty tăng 16.890.887.391 đồng nhng phần lớn nguồn để tài trợ cho sử dụng vốn là nợ ngắn hạn (83%), sử dụng vốn nằm chủ yếu ở vốn bằng tiền (57%) và hàng tồn kho (29,31%) mà chủ yếu là hàng đi đờng. Công ty cần có biện pháp nâng cao tỷ lệ sinh lời của tài sản hơn và giảm thời gian hàng đi đờng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính công ty.
4.4. Phân tích các tỷ lệ tài chính* Phân tích khả năng thanh khoản * Phân tích khả năng thanh khoản
Thuyết minh báo cáo tài chính của công ty các năm khác nhau tính toán các tỷ lệ về khả năng thanh toán khác nhau và không ghi rõ cách tính toán, nhng qua đối chiếu số liệu và kiểm tra các phép tính toán ngời viết tóm tắt qua bảng sau:
Chỉ tiêu 1999 2000 2001 1 TSLĐ 83.441.608.023 91.565.772.097 107.455.877.289 2 Nợ phải trả 67.593.756.986 69.256.955.750 82.962.457.748 3 Nợ ngắn hạn 63.978.667.685 64.840.128.082 78.968.356.598 4 Tiền và chứng khoán ngắn hạn 72.253.259.203 61.609.435.188 71.294.200.913
5 Khả năng thanh toán
hiện hành= (1)/(2) 1,32 1,30
6 Khả năng thanh toán Nợ ngắn hạn( tức thời)=(1)/(3)
1,3 1,41 1,36
7 Khả năng thanh toán nhanh=(4)/(2)
Hoặc=(4)/(3) 1,13
0,89
0,95
0,86
Nh vậy là các chỉ tiêu về khả năng thanh khoản rất sai khác và không đúng bản chất, chẳng hạn khả năng thanh toán hiện hành đáng lẽ bằng tài sản lu động/nợ ngắn hạn lại đợc tính nh khả năng thanh toán dài hạn (TSLĐ/Nợ phải trả). Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn theo cách tính toán của công ty chính là khả năng thanh toán hiện hành (hiện thời, chung). Khả năng thanh toán nhanh (TSLĐ-Tồn kho/Nợ ngắn hạn) đã bị tính sai công thức, còn khả năng thanh toán tức thời bằng tiền và chứng khoán dễ bán/Nợ ngắn hạn. Đó là cha kể đến khi tính nợ ngắn hạn, ngời phân tích thờng bỏ qua nợ khác ngắn hạn. Công ty cũng không có nhận xét về khả năng thanh toán của công ty là cao hay thấp nhng ngời phân tích có cho rằng công nợ phát sinh dù đã có quy chế tiêu thụ xi măng về chậm trả là do tiêu thụ xi măng có xu hớng tăng, do t tởng và thực tế thị trờng muốn mua bán chịu. Công ty vẫn liên tục rà
soát để duy trì hoạt động kinh doanh lành mạnh, loại trừ những thất thoát có thể xảy ra. Công ty đã lập bảng kê các khoản phải thu và phải trả chi tiết cho từng khách hàng để theo dõi
Chỉ tiêu Đầu kì PS trong kì Cuối kì Tổng số
quá hạn Tổng số Quáhạn Tăng Giảm Tổng số Quá hạn I. Phải thu 1. … II.Phải trả 1. …
* Phân tích khả năng sinh lời:
Các tỷ lệ về khả năng sinh lời đợc phân tích trong thuyết minh báo cáo tài chính rất tốt, với mỗi chỉ tiêu công ty tính cho cả lợi nhuận trớc thuế và sau thuế, doanh lợi vốn chủ sở hữu chỉ tính cho lợi nhuận sau thuế. Tuy nhiên công ty chỉ nói một cách chung chung là lợi nhuận đạt đợc thấp hơn các doanh nghiệp khác trong ngành mà không có thông tin nào cụ thể. Trong báo cáo phân tích tình hình hoạt động kinh doanh năm 2000, công ty tiến hành phân tích tổng hợp:
Tổng hợp tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính
(Trích) Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng doanh thu 69.077.982.304 65.046.270.217 363.671.940.80 5 549.749.142.313 773.341.354.075 LN trớc thuế 8.619.481.165 6.021.063.302 3.403.560.210 2.506.520.552 7.597.811.409 Vốn chủ sở hữu 32.002.810.847 37.663.066.679 46.838.206.962 40.980.431.504 50.541.093.166
Tỷ suất Lợi nhuận/ vốn (SH)
26,93% 15,99% 7,27% 6,12% 15,03%
Tỷ suất Lợi nhuận/ Doanh thu
12,48% 9,26% 0,94% 0,46% 0,98%
Trong tổng số lợi nhuận thực hiện, từ năm 1998 trở lại đây, tỷ trọng lợi nhuận xi măng là thấp (năm 1998 = 57,72%; năm 1999 = 25,29%; năm 2000 =35,84%). Mức lợi nhuận thực hiện của công ty hàng năm cũng không cao, tỷ suất lợi nhuận
trên vốn, trên doanh thu thấp và từ năm 1996 đến nay, công ty cha bao giờ đạt mức lợi nhuận để trích lập đủ 3 tháng lơng cho 2 quỹ phúc lợi và khen thởng.
Công ty cũng đã chỉ ra các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận thực hiện nh sau: - Sự cạnh tranh gay gắt và quyết liệt của các đối tác tham gia kinh doanh xi măng làm cho giá xi măng thực tế trên thị trờng liên tục có xu hớng giảm.
- Chi phí bán hàng, chi phí vận tải, khuyến mại có xu hớng tăng. - Bù lỗ cho hoạt động của Xí nghiệp Vận tải
- Việc tiếp nhận xi măng bằng đờng sắt, đờng thuỷ đợc tăng cờng, đẩy mạnh làm tăng lợi nhuận.
- Tỷ lệ qua kho thực hiện thấp, làm giảm chi phí bốc xếp, vận tải, trung chuyển, do đó tăng lợi nhuận thực hiện.
- Mức tiêu thụ tăng, giảm làm lợi nhuận tăng, giảm
- Thu nhập từ hoạt động tài chính và từ hoạt động khác đợc tăng cờng.
Tuy nhiên, một số chỉ tiêu mà cán bộ phân tích tính còn cha chính xác chẳng hạn với chỉ tiêu Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thì doanh thu trong các năm 1996,1997,1998 là doanh thu có thuế doanh thu, còn năm 1999, 2000 công ty lấy doanh thu có VAT. Nh chúng ta biết thuế doanh thu và VAT là thuế gián thu đánh vào ngời tiêu dùng, doanh nghiệp chỉ là ngời thu hộ, trả hộ, vì vậy doanh nghiệp không thể coi đó là doanh thu của mình. Cũng chỉ tiêu này trong thuyết minh báo cáo tài chính lại đúng.
* Phân tích cơ cấu tài chính
Bố trí cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn
Chỉ tiêu Tỷ trọng Năm trớc(2000) Năm nay(2001)
Bố trí cơ cấu tài sản
- TSCĐ/Tổng TS % 23,57 19,69
- TSLĐ/Tổng TS % 76,43 80,31
Bố trí cơ cấu nguồn vốn
- Nợ phải trả/Nguồn vốn % 57,81 62,00
- Vốn chủ sở hữu/nguồn vốn % 42,19 38,00
(Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính năm 2001- Phòng KTTC) 67
Do sản lợng bán tăng nên các khoản phải trả ngời bán tăng nhanh vì thế tỷ lệ Nợ/Nguồn vốn năm 2001 tăng. Sử dụng nợ cao sẽ khuyếch đại lợi nhuận khi hoạt động kinh doanh tiến triển nhng cũng mang lại rủi ro cao khi hoạt động kinh doanh không tốt, vì vậy công ty phải nghiên cứu để tìm một tỷ lệ nợ thích hợp nhất.
* Phân tích về khả năng hoạt động:
Là một doanh nghiệp thơng mại nhng công ty cha tính toán các chỉ tiêu về vòng quay tiền, vòng quay hàng tồn kho, thời gian thu tiền bình quân, kì thu tiền bình quân, kì dự trữ…
Tóm lại, các chỉ tiêu phân tích còn quá sơ sài, cha xây dựng đợc hệ thống chỉ tiêu, bảng biểu cho doanh nghiệp để đảm bảo hiệu quả của công tác phân tích. Một số bảng biểu đặt tên quá tổng hợp nhng lại cha đủ các chỉ tiêu. Là doanh nghiệp th- ơng mại nhng công ty cũng cha có các chỉ tiêu về khả năng hoạt động, vốn lu động thờng xuyên và nhu cầu vốn lu động thờng xuyên. Công ty cũng cha có sự đánh giá phân tích để tìm các phơng án huy động và sử dụng vốn tối u nhất chẳng hạn: tiền, hàng tồn kho nên là bao nhiêu để chi phí cơ hội cho việc giữ tiền, dự trữ hàng hoá (khả năng sinh lời nếu ta đầu t khoản tiền này, lợi ích từ việc đủ tiền thanh toán ngay; thu lời từ cho thuê kho, giảm chi phí bảo quản, bốc xếp vào ra kho, vận chuyển, lợi ích sẽ mất, đợc nếu giá xi măng tăng, hàng trở nên khan hiếm) ít nhất, đầu t nên nh thế nào, sử dụng vốn chủ sở hữu thế nào cho hiệu quả vì vốn chủ sở hữu của công ty là nguồn vốn trung dài hạn duy nhất, công ty không tiến hành vay tổ chức, cá nhân nào mà sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu đầu t toàn bộ cho TSCĐ và một phần TSLĐ.