Quá trình hình thành và phát triển, chức năng, nhiệm vụ của Công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng (Trang 37 - 39)

I. Giới thiệu chung về công ty Vậ tt kỹ thuật xi măng.

1. Quá trình hình thành và phát triển, chức năng, nhiệm vụ của Công ty

Bớc sang những năm đầu thập kỉ 90, kinh tế nớc ta bắt đầu tăng trởng cao, tốc độ xây dựng tăng mạnh, nhu cầu xi măng ngày một gia tăng, đặc biệt ở những địa bàn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. Xuất phát từ nhu cầu của thị trờng và ngành xây dựng, việc một đơn vị đứng ra làm nhiệm vụ lu thông, cung ứng xi măng tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc là cần thiết. Vì thế, ngày 12/2/1993 Bộ Xây dựng ra Quyết định số 023A thành lập Xí nghiệp vật t kỹ thuật xi măng. Xí nghiệp lúc này trực thuộc Liên hiệp các xí nghiệp xi măng thuộc Bộ Xây dựng với nhiệm vụ kinh doanh vật liệu xây dựng, kỹ thuật. Trớc tình hình phát triển của Xí nghiệp cũng nh đòi hỏi của thị trờng.

Ngày 30/9/1993 Bộ Xây dựng ra Quyết định số 445 BXD/TCLĐ đổi tên xí nghiệp thành Công ty vật t kỹ thuật xi măng . Đây là công ty thơng mại thuộc Liên hiệp xí nghiệp xi măng, và là đơn vị kinh tế nhà nớc hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân đầy đủ. Công ty có nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu là:

- Tổ chức thực hiện vật t đầu vào cho các nhà máy sản xuất xi măng nh nguyên vật liệu, vật t, phụ tùng, thiết bị.

- Là lực lợng dự bị để cung ứng xi măng khi cần thiết.

- Kinh doanh tiêu thụ xi măng của hai nhà máy sản xuất xi măng là Hoàng Thạch và Bỉm Sơn trên địa bàn Hà Nội.

Sau đó, công ty đợc bổ sung thêm chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tham gia liên doanh trong ngành xi măng: Xí nghiệp liên doanh xi măng Bình Điều ( thành phố Hồ Chí Minh), xí nghiệp liên doanh xi măng số 1 (Quảng Bình), xí nghiệp liên doanh xi măng số 4 ( Bình Định).

Trớc đây, Bộ Xây dựng, Liên hiệp các xí nghiệp xi măng ( Từ năm 1994 là Tổng công ty xi măng Việt nam) cho phép các công ty sản xuất xi măng tự tổ chức tiêu thụ xi măng theo Quyết định của Liên hiệp các xí nghiệp xi măng. Do vậy trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh phía Bắc có tới 3 đơn vị tiêu thụ xi măng là Xí nghiệp vật t kỹ thuật xi măng, Chi nhánh tiêu thụ xi măng tại Hà Nội của Công ty xi măng Hoàng Thạch, Chi nhánh tiêu thu xi măng tại Hà Nội của Công ty xi măng Bỉm Sơn. Nhng đến tháng 5/1995 xảy ra cơn sốt xi măng do mất cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ, để chấn chỉnh lại Tổng công ty xi măng Việt Nam đã có những bố trí để đảm bảo cân đối hơn bằng phơng thức chuyên môn hoá giữa sản xuất và tiêu thụ. Ngày 01/7/1995, Hội đồng Quản trị Tổng công ty Xi măng Việt Nam ra Quyết định 833/TCT-HĐQT nhập hai chi nhánh tiêu thụ xi măng của Công ty Xi măng Hoàng Thạch, Công ty xi măng Bỉm Sơn và Công ty vật t kỹ thuật xi măng thành Công ty vật t kỹ thuật xi măng. Công ty có các nhiệm vụ sau:

- Tổ chức tiếp nhận, vận chuyển xi măng tại các ga, cảng tại Hà Nội do các Công ty xi măng Hoàng Thạch. Bỉm Sơn, Bút Sơn và Hải Phòng chuyển đến theo kế hoạch của Tổng Công ty.

- Tổ chức mạng lới cửa hàng, quầy hàng để lu thông tiêu thụ xi măng theo định hớng kế hoạch đợc giao và theo hợp đồng với khách hàng.

- Tổ chức công tác tiếp thị để nắm vững nhu cầu tiêu thụ xi măng từng tháng, quý và cả năm trên địa bàn các tỉnh phía Bắc, lập kế hoạch xin nguồn sao cho sát đúng với thực tế, đồng thời kí kết các hợp đồng với các Công ty xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Bút Sơn và Hải Phòng, kí kết hợp đồng với khách hàng, đại lý của Công ty nhằm thực hiện mục tiêu không để xảy ra đột biến về nhu cầu và giá cả xi măng.

- Tổ chức hệ thống kho tàng, bến bãi để đảm bảo kế hoạch giao hàng của Công ty và thờng xuyên có đủ lợng xi măng dự trữ theo định mức để đề phòng biến động đột xuất trong những tháng tiêu thụ cao điểm, góp phần ổn định tình hình tiêu thụ xi măng.

- Tổ chức hệ thống và quản lý lực lợng phơng tiện vận tải, bốc xếp của đơn vị và tận dụng lực lợng ngoài xã hội một cách hợp lý để đa xi măng từ ga, cảng về kho dự trữ; từ ga, cảng đến các cửa hàng và các công trình.

- Đợc kí kết hợp đồng tiêu thụ xi măng cho các đơn vị sản xuất xi măng trong nớc và xi măng nhập khẩu của các đơn vị nhập khẩu.

- Quan hệ chặt chẽ với các cơ quan bảo vệ pháp luật và quản lý thị trờng, các cấp, ngành liên quan để phối hợp trong việc kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm, góp phần duy trì trật tự kỷ cơng trong lĩnh vực kinh doanh, tiêu thụ xi măng trên địa bàn các tỉnh phía Bắc.

Ngày 01/08/1995, để phù hợp hơn với thực tế, các hoạt động liên doanh của Công ty đợc bàn giao cho đơn vị khác của Tổng công ty xi măng Việt Nam.

Tháng 1/6/1998, theo Quyết định số 606/XMVN-HĐQT của Hội đồng quản trị Tổng công ty xi măng Việt Nam ra ngày 23/5/1998 công ty nhận bàn giao hai chi nhánh Hà Tây và Hoà Bình của Công ty xi măng Bỉm Sơn, giao địa bàn phía Bắc sông Hồng cho Công ty vật t vận tải xi măng, chuyển từ hình thức tổng đại lý sang hình thức kinh doanh xi măng mua đứt bán đoạn.

Nhằm thực hiện tiếp các bớc của việc cải tiến hoạt động kinh doanh theo Quyết định số 97/XMVN-HĐQT ngày 21/3/2000 của Hội đồng quản trị Tổng công ty Xi măng Việt Nam, từ 1/4/2000, công ty đã tiếp nhận toàn bộ các chi nhánh kinh doanh xi măng của Công ty Vật t Vận tải Xi măng tại Lào Cai, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên.

Gần đây nhất, theo Quyết định số 85/XMVN-HĐQT ngày 27/3/2002 công ty bàn giao lại 2 chi nhánh Hà Tây và Hoà Bình cho công ty xi măng Bỉm Sơn từ 1/4/2002.

Hiện nay Công ty với tên giao dịch là Công ty vật t kỹ thuật xi măng, đơn vị thành viên hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam có trụ sở tại km6 đờng Giải Phóng, quận Thanh Xuân, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w