Kết quả hoạt động kinh doanh những năm qua:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng (Trang 46 - 49)

I. Giới thiệu chung về công ty Vậ tt kỹ thuật xi măng.

4.Kết quả hoạt động kinh doanh những năm qua:

Tính đến nay, công ty đã có hơn 8 năm tham gia kinh doanh trên thị trờng xi măng. Trong 8 năm đó, cùng với sự biến đổi của nền kinh tế nói chung và của thị tr- ờng xi măng nói riêng, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng có nhiều thay đổi. Quá trình hoạt động kinh doanh của công ty có thể chia ra 3 giai đoạn chính tơng đơng với sự thay đổi phơng thức kinh doanh của công ty. Với mỗi phơng thức kinh doanh, doanh thu của công ty khi là tiền hàng khi lại là hoa hồng đại lý.

Chỉ tiêu

Năm Sản lợng(tấn) Nộp ngân sách(tỷ đồng) Lợi nhuận(tỷ đồng)

1993 252.511 4,364 5,0 1994 592.822 6,837 8,5 1995 987.474 11,389 12,6 1996 714.391 17,195 7,2 1997 524.539 11.823 5,1 1998 570.957 6,660 4,0 1999 694.255 7,415 2,5 2000 1.007.103 9,393 7,5 2001 1.065.419 11,349 3,2

(Nguồn: Phòng Kế toán Tài chính – Công ty VTKTXM)

Giai đoạn 1(trớc năm 1995): Công ty mới thành lập với nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức kinh doanh các loại vật t đầu vào cho các nhà máy xi măng, tổ chức thực hiện lu thông bán lẻ xi măng trên thị trờng Hà Nội và là lực lợng dự bị cung cấp xi măng khi cần thiết. Tuy mới thành lập nhng tình hình kinh doanh của công ty rất khả quan.

Năm 1993 là năm đầu hoạt động công ty gặp rất nhiều khó khăn, mạng lới bán lẻ chỉ mới đợc thành lập, cha phát triển rộng khắp (chỉ có 15 cửa hàng), cha có kinh

nghiệm kinh doanh. Hơn nữa, công ty lại vấp phải sự cạnh tranh của t thơng, hợp tác xã, thơng nghiệp bán lẻ…cho nên công ty bán đợc ít.

Sang năm 1994, kinh nghiệm bán lẻ của công ty đã tăng lên nhiều, số cửa hàng bán lẻ của công ty đã tăng lên con số 45, điều kiện thị trờng cầu vợt cung tạo nhiều thuận lợi cho công ty. Trong năm này, công ty đã hoàn thành nhiệm vụ bình ổn giá cả, điều tiết cung cầu, sản lợng bán gấp đôi so với năm 1993.

Năm 1995: hoạt động kinh doanh của công ty đã đi vào ổn định, công ty đã tạo đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng. Cùng với mục tiêu bán nhanh, thanh lý nhanh và có hiệu quả, công ty đã mở rông phạm vi hoạt động với mạng lới bán lẻ. Trong năm 1995, thị trờng xi măng có biến động, nhu cầu xi măng lên quá cao và đột ngột, cung không đáp ứng đủ cầu đã xẩy ra cơn sốt xi măng vào tháng 4,5 năm 1995, giá xi măng có khi lên đến 2000000 đồng/tấn. Trớc tình hình đó, công ty đợc sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng công ty Xi măng Việt Nam tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ tổ chức cung ứng xi măng và điều tiết cung cầu, bình ổn giá xi măng. Đến tháng 8, TCT XM VN đã giao cho công ty làm Tổng đại lý tiêu thụ xi măng cho công ty XM Hoàng Thạch và Bỉm Sơn trên địa bàn Hà Nội để khống chế những cơn sốt xi măng nh vậy. Với mô hình Tổng đại lý hoạt động kinh doanh của công ty tỏ ra hiệu quả hơn trong bối cảnh lúc đó. Có thể nói, trong năm 1995, công ty hoạt động khá tốt, bắt đầu từ đây, công ty bớc sang giai đoạn mới với hình thức kinh doanh mới, nhiệm vụ mới.

Giai đoạn 2 (1996-1998): Công ty làm Tổng đại lý tiêu thụ xi măng cho Công ty xi măng Hoàng Thạch và Bỉm Sơn.

Từ sau cơn sốt xi măng tháng 4, tháng5/1995 đến nay, thị trờng xi măng có phần ổn định, cung dần tăng đáp ứng đủ và có xu hớng vợt cầu do có sự tham gia ngày càng đông đảo của xi măng lò đứng địa phơng, quốc phòng, xi măng liên doanh và xi măng nhập ngoại tạo sự cạnh tranh gay gắt. Trong giai đoạn 2, Mô hình Tổng đại lý mà công ty đang áp dụng là mô hình mới, lần đầu tiên đợc áp dụng trong ngành xi măng nên công ty gặp nhiều khó khăn, chính điều đó làm cho sản l - ợng bán của công ty có xu hớng giảm. Còn một nguyên nhân khác đó là tháng 7/1997 cuộc khủng khoảng tài chính, tiền tệ châu á xảy ra đã ảnh hởng không nhỏ, nhiều công trình xây dựng bị đình hoãn hoặc giảm tiến độ thi công ảnh hởng đến việc tiêu thụ xi măng của công ty. Hâu quả của cuộc khủng khoảng vấn tiếp tục làm tốc độ tăng trởng kinh tế Việt Nam giảm đã ảnh hởng nhiều đến công ty.Năm 1996 sản lợng tiêu thụ chỉ bằng 1/2 của năm 1995, nhng năm 1997,1998 chỉ bằng 70% sản lợng tiêu thụ năm 1996. nh vậy, từ khi chuyển sang mô hình tổng đại lý, công ty liên tục vấp phải nhiều khó khăn, môi trờng kinh doanh không ổn định làm cho kết

quả hoạt động kinh doanh của công ty liên tục giảm sút. Tuy nhiên, công ty không thể kéo dài mãi tình trạng này, mô hình Tổng đại lý tỏ ra không phù hợp với điều kiện mới. Vì vậy, đến tháng 6/1998 TCT đã giao cho công ty tiếp nhận thêm địa bàn Hà Tây, Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu, chuyển giao khu vực phía Bắc cho Công ty vận tải xi măng quản lý. Đồng thời, công ty đợc chuyển sang phơng thức kinh doanh mua đứt bán đoạn. Theo đó, công ty mới thực sự là một doanh nghiệp thơng mại kinh doanh xi măng. Từ đó hoạt động kinh doanh của công ty có những khởi sắc. Công ty kinh doanh không chỉ xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn mà để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, công ty còn kinh doanh thêm một số lợng nhỏ xi măng Chinfon, xi măng Hải Phòng. 7 tháng cuối năm 1998 công ty đã bán 70,8% sản lợng cả năm. Điều này chứng tỏ u điểm của phơng thức kinh doanh mới so với phơng thức cũ.

Giai đoạn 3 (1999 đến nay): Nhìn vào bảng ta thấy sản lợng bàn ra năm 1999 đã tăng 122.175 tấn tức tăng 121,35% so với năm 1998 song lợi nhuận giảm vì năm 1999 nhu cầu xi măng chững lại, xi măng bị ứ đọng không tiêu thụ đợc. Tổng công ty xi măng Việt Nam cũng đã 4 lần thay đổi giá để cạnh tranh với các loại xi măng khác. Năm này các luật thuế mới đợc áp dụng trong đó thuế Thu nhập doanh nghiệp thay cho thuế lợi tức. Năm 2000, nền kinh tế Việt Nam sau 3 năm suy giảm đã có dấu hiệu phục hồi và trên đà tăng trởng (GDP tăng 6,75%), nhiều công trinh, dự án đợc triển khai nhằm chào mừng đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, chào đón một thế kỷ mới đã kích cầu xi măng làm cho sản lợng bán xi măng của công ty tăng mạnh đạt 145%, lợi nhuận tăng 213% so với năm 1999. Năm 2001, sản lợng bán của công ty vẫn xấp xỉ năm trớc nhng do cạnh tranh quyết liệt với các loại xi măng giá rẻ nên công ty phải bán với giá thấp hơn giá quy định rất nhiều (thấp hơn khoảng 40000-50000 đồng/tấn), công ty phải tăng chi phí mới bán đợc hàng, xí nghiệp vận tải thua lỗ nên lợi nhuận công ty giảm. Đánh giá hoạt động của công ty ta thấy có những khó khăn, hạn chế sau:

- Nhu cầu xi măng trên thị trờng tăng nhng cung vẫn vợt cầu, trên thị trờng các loại xi măng của các đối tác khác bán với giá rẻ hơn. Tình trạng gian lận thơng mại và sự cạnh tranh không lành mạnh trong nội bộ ngành đã làm cho tính chất cạnh tranh ngày càng thêm quyết liệt, gay gắt đã làm giảm sản lợng tiêu thụ của công ty đặc biệt là xi măng Bút Sơn và Bỉm Sơn.

- Công ty phải phụ thuộc quá nhiều vào Tổng công ty xi măng Việt Nam, điều này làm hạn chế khả năng cạnh tranh của công ty. Cụ thể về giá bán, công ty không đợc tự do định giá mà phải theo ‘giá treo’ do Tổng công ty quy định, mà mức giá này bao giờ cũng cao hơn mức giá của đối thủ cạnh tranh gây khó khăn cho công ty

khi tiêu thụ hàng và tạo mhững bất cập trong hạch toán kế toán (giá bán thực tế thấp nhng lại phải hạch toán theo giá treo cao). Sự phụ thuộc cũng tạo ra các bất lợi khác là chủng loại xi măng ít cha đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng, nguồn kinh phí cho quảng cáo, xúc tiến, khuếch trơng hạn hẹp, hình thức khuyến mại bằng hiện vật là chủ yếu hoặc khuyến mại bằng giá trị nhng giá trị rất nhỏ, không thờng xuyên nên hạn chế khả năng cạnh tranh của công ty vì xi măng liên doanh đầu t khá nhiều cho các khoản này.

- Lực lợng bán hàng cha đáp ứng các yêu cầu trong cơ chế thị trờng do trình độ chuyên môn nghiệp vụ thấp, cha đáp ứng đợc các kỹ năng cơ bản cần có của nhân viên bán hàng. Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ bán hàng rất ít ỏi, việc phần lớn các cửa hàng của công ty là đi thuê cũng ảnh hởng nhiều đến hoạt động kinh doanh của công ty.

- Điều kiện giao thông vận tải cũng khó khăn cho công ty trong điều chuyển xi măng, nhất là chuyên chở lên địa bàn trung du, miền núi.

- Bộ phận vận tải làm ăn thua lỗ do có nhiều xe đã sử dụng lâu ngày, cơ chế điều hành, quản lý cha phù hợp tạo nên tình trạng ‘chân trong, chân ngoài’, lãng phí tài sản nhà nớc.

Tuy nhiên, công ty cũng có những lợi thế rất lớn:

- Là một DNNN trực thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam có khối lợng sản phẩm chiếm đại đa số trên thị trờng. Mức tiêu thụ của xi măng các công ty thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam thờng chiếm 70-80% mức tiêu thụ xi măng nói chung.

- Các sản phẩm công ty đang kinh doanh có chất lợng cao, có uy tín từ lâu đáp ứng các nhu cầu về kỹ thuật của các công trình có chất lợng cao.

- Công ty đã tạo đợc uy tín vững vàng trên thị trờng, tạo đợc nhiều mối quan hệ lâu bền và chắc chắn với khách hàng.

- Lợng dự trữ của công ty đảm bảo đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng trong mọi điều kiện, phơng thức phân phối ngày càng đa dạng thuận tiện, phục vụ tốt mọi yêu cầu của khách hàng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng (Trang 46 - 49)