9 5 Nguyễn Tam Hng

Một phần của tài liệu Bai thi tim hieu 80 nam Cong doan Viet Nam (Trang 95 - 97)

giới chủ doanh nghiệp đầu t mở rộng sản xuất, kinh doanh theo đúng pháp luật Nhà nớc, tạo thêm nhiều việc, làm giàu cho cá nhân họ và cho đất nớc, xứng đáng là nền tảng của họ trong cộng đồng dân tộc, nh Đại hội lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định:

” động lực chủ yếu để phát triển đất nớc là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh công nhân với nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo.” ( Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Dại hội Đảng, tr 86)

Hiện nay, trong bối cảnh toàn cầu hóa, giai cấp công nhân thế giới đang chịu sự bóc lột về kinh tế, áp đặt về chính trị trong quá trình phát triển của chủ nghĩa t bản nên đã xuất hiện nhiều phong trào đấu tranh chống mặt trái của toàn cầu hóa ( gọi tắt là Phong trào chống toàn cầu hóa ), các phong trào này đã phần nào thức tỉnh đợc ý thức của giai cấp công nhân thế giới trớc những vấn đề cấp bách về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trờng của nhân loại.…

Với mục tiêu của phong trào là chống lại chủ nghĩa t bản đã lợi dụng toàn cầu hóa để áp đặt một kiểu toàn cầu hóa tiêu cực, phi nhân tính; chống lại sự lũng đoạn của hệ thống quyền lực t bản độc quyền quốc tế, hớng tới xây dựng một trật tự thế giới mới dân chủ, công bằng và bình đẳng, giai cấp công nhân thế giới đã cụ thể hóa thành những mục tiêu cụ thể nh: chống đói nghèo, bất công xã hội, chống chủ nghĩa t do mới, chống nền chính trị cờng quyền, xóa nợ cho các nớc nghèo kém phát triển, bảo vệ môi trờng sống, dân chủ hóa cơ cấu các tổ chức quốc tế …

Những phong trào với những mục tiêu trên hàm chứa những nhân tố cách mạng, nó hoàn toàn phù hợp với phong trào cách mạng của giai cấp công nhân Việt Nam nên gai cấp công nhân Việt Nam trở thành” bạn đồng mình tự nhiên”, thống nhất hành động, tham gia các liên minh, các tổ chức, các phong trào chính trị xã hội, hợp tác với giai cấp công nhân quốc tế trong cuộc đấu tranh chống sự bóc lột của chủ nghĩa t bản, chống toàn cầu hóa t bản chủ nghĩa, tiến tới lựa chọn con đờng xây dựng xã hội mới- xã hội chủ nghĩa nhân văn, nhân đạo.

Cùng với giai cấp công nhân quốc tế, giai cấp công nhân Việt Nam cũng không ngừng tập hợp lực lợng, phân tích về tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của thé giới hiện đại; về đờng lối, chiến lợc, phơng thức đấu tranh hiệu quả phòng chống sự phát triển chủ nghĩa t bản ở Việt nam; làm rõ con đờng, mô hình, giải pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội trong tình hình mới, đồng thời cùng giải quyết các vấn đề có tính chất toàn cầu. Sự hợp tác đoàn kết này của giai cấp công nhân Việt Nam với giai cấp công nhân quốc tế đợc tiến hành trên cơ sở một “ chủ nghĩa quốc tế mới”, không chỉ đoàn kết giai cấp công nhân mà còn đoàn kết tất cả nhân dân các nớc bị áp bức thành một khối thống nhất, cùng phấn đấu làm cho sự lựa chọn con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội trở thành hiện thực ở Việt Nam.

Ba là, chiến lợc xây dựng giai cấp công nhân phải gắn liền với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, hội nhập kinh tế quốc tế, quan tâm giải quyết kịp thời những vấn đề bức xúc, cấp bách của giai cấp công nhân.

Chiến lợc xây dựng giai cấp công nhân phải gắn với chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội, đây là một tất yếu xuất phát từ yêu cầu của sự phát triển nền kinh tế – xã hội, trong sự phát triển đó, giai cấp công nhân là lực lợng chủ yếu thực thi quyền dân chủ về kinh tế –xã hội của nhân dân lao động .

Về kinh tế, giai cấp công nhân Vịêt Nam có nhiệm vụ hoàn thành việc xóa bỏ giai cấp t sản, phát triển mạnh lực lợng sản xuất, củng cố kỷ luật lao động mới, không ngừng nâng cao năng suất lao động, tăng cờng tiềm lực kinh tế và quốc phòng, góp phần vào việc xây dựng lực lợng vũ trang nhân dân.

Khi hoạt động kinh tế có hiệu quả thì uy tín và quyền lực của giai cấp công nhân cũng đợc tăng cờng. Về xã hội, giai cấp công nhân phải tạo ra mối quan hệ mới, tạo ra những tổ chức lao động mới có khả năng phối hợp những thành tựu mới nhất về khoa học và công nghệ, tập hợp, đoàn kết đông đảo các lực lợng lao động trong xã hội, cải tạo dần các tầng lớp tiểu sản xuất hàng hóa, vận chuyển, hớng dẫn họ gơng mẫu chấp hành mọi chủ trơng, chính sách của Nhà nớc, tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nớc, không ngừng phấn đấu tăng năng suất lao động, vì lợi ích của toàn thể nhân dân lao động và cả dân tộc…

Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện đang là một nớc phát triển ở trình độ thấp, quản lý nhà nớc còn yếu kém và bất cập, doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân còn nhỏ bé, tạo nên sự chênh lệch giữa năng lực nôi sinh của đất nớc với yêu cầu của hội nhập và những tiêu cực tiềm tàng của chính quá trình hội nhập. Thách thức mà chúng ta phải đối đầu là cạnh tranh diễn ra giữa các quốc gia trong hoạch định chính sách quản lý và chiến lợc phát triển, nhằm phát huy nội lực và thu hút đầu t nớc ngoài; tạo sức mạnh cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế; đồng thời, cạnh tranh về sản phẩm ngày càng gay gắt trên bình diện rộng hơn và sâu hơn.

Bên cạnh đó, sự phân phối lợi ích toàn cầu không đồng đều làm cho những quốc gia có nền kinh tế phát triển thấp ( nh Việt Nam ) đợc hởng lợi ích hơn so với các quốc gia phát triển, kéo theo một bộ phận dân c ở trong nớc cũng đợc hởng lợi ít hơn, thậm chí còn phải gánh chịu những tác động tiêu cực của toàn cầu hóa, nh: nguy cơ phá sản các doanh nghiệp tăng lên, phân hóa giàu nghèo ngày càng mạnh hơn, đòi hỏi về các chính sách phúc lợi và an sinh xã hội ngày càng tăng lên làm… cho việc thực hiện chủ trơng” tăng trởng kinh tế đi đôi với xóa đói giảm nghèo, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bớc phát triển” của Đảng gặp nhiều hạn chế.

Một phần của tài liệu Bai thi tim hieu 80 nam Cong doan Viet Nam (Trang 95 - 97)