Tại buổi lễ bế mạc Đại hội, chiều ngày 14 tháng 2 năm 1974, trong không khí dạt dào phấn khởi. Đại hội đã đón nhận Huân chơng Hồ Chí Minh hạng nhì của Chủ tịch nớc tặng thởng phong trào công nhân và tổ chức công đoàn Việt Nam đã lập đợc những thành tích to lớn trong sản xuất và chiến đấu, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đồng chí Tr- ờng Chinh, ủy viên Bộ Chính Trị Ban chấp hành Trung ơng Đảng, Chủ tịch Ban Th- ợng Vụ Quốc hội, sau khi đọc lệnh của Chủ tịch Tôn Đức Thắng về việc tặng thởng , đã gắn tấm Huân chơng lên lá cờ Tổng Công đoàn và ôm hôn thắm thiết đồng chí Hoàng Quốc Việt, Chủ tịch Tổng Công đoàn.
Đại hội Công đoàn toàn quốc lần thứ ba có sự kiện thay đổi Huy hiệu Công đoàn. Huy hiệu mới đợc in trang trọng ở trang đầu Văn kiện Đại hội.
Đại hội bầu ra Ban Chấp hành Tổng Công đoàn Việt Nam gồm 71 uỷ viên chính thức. Đoàn Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam (cơ cấu đại diện, chịu trách nhiệm trớc Ban Chấp hành quyết định chủ trơng công tác giữa hai nhiệm kỳ đại hội) gồm 19 đồng chí: Vũ Tất Ban, Nguyễn Văn Bút, Lê Bùi, Đoàn Văn Cứ, Nguyễn Văn Diện, Nguyễn Văn Đệ, Vũ Định, Lê Minh Đức, Đỗ Trọng Giang, Cù Thị Hậu, Nguyễn Công Hòa, Trơng Thị Mỹ, Nguyễn Tam Ngô, Nguyễn Văn Nhỡ, Thái Ngô Tài, Nguyễn Đức Thuận, Ngô Thị Thuận, Hoàng Quốc Việt và Lê Vân. Chủ tịch nớc Tôn Đức Thắng đợc bầu làm Chủ tịch danh dự; Đồng chí Hoàng Quốc Việt, ủy viên Trung ơng Đảng đợc bầu lại làm Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam. Các đồng chí Nguyễn Đức Thuận, Nguyễn Công Hòa, Trơng Thị Mỹ đợc bầu làm phó Chủ tịch. Ban Th ký (chịu trách nhiệm trớc Ban Chấp hành và Đoàn Chủ tịch về việc chuẩn bị các văn kiện đại hội cho Đoàn Chủ tịch và Ban Chấp hành thảo luận, quyết định, tổ chức, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết Đại hội của Công đoàn toàn quốc, Nghị qiuyết của Ban Chấp hành và Nghị quyết của Đoàn chủ tịch) gồm 9 đồng chí: Nguyễn Đức Thuận, Nguyễn Văn Diện, Vũ Định, Đỗ Trọng Giang, Nguyễn Công Hòa, Trơng Thị Mỹ, Nguyễn Tam Ngô, Nguyễn Thuyết và Lê Vân, Tổng Th ký là đồng chí Nguyễn Đức Thuận. Ban Kiểm tra gồm 5 đồng chí, trởng Ban là đồng chí Trơng Thị Mỹ.
Phát huy thắng lợi của Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ III, tổ chức Công đoàn đã vận động đội ngũ công nhân viên chức miến Bắc khắc phục khó khăn, nỗ lực phấn đấu, năng động, sáng tạo, thực hiện thắng lợi đờng lối của Đảng và kế hoạch Nhà nớc những năm tiếp theo.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội, công nhân lao động miền Bắc đã hăng hái thi đua lao động, sản xuất thực hành tiết kiệm để khôi phục kinh tế miền Bắc, chi viện đắc lực cho miền Nam, phong trào thi đua lao động, sản xuất, thực hành tiết kiệm đã thu hút 70% CNVC và 75% số tổ, đội sản xuất tham gia; có 2.018 cơ sở, trong đó
1.580 cơ sở sản xuất kinh doanh đăng kí hoàn thành vợt mức kế hoạch đợc giao. Đến cuối 1973, đã có 919 cơ sở hoàn thành vợt mức kế hoạch Nhà nớc giao.
Các phong trào thi đua phục vụ nông nghiệp có tiến bộ. Nhiều địa phơng, ngành nh Hà Tây, Thanh Hóa, Vĩnh Phúc, Nam Định, Thái Bình, Công nghiệp năng lợng, cơ khí, hóa chất đã có nhiều ch… ơng trình thi đua phục vụ sản xuất nông nghiệp, tăng năng suất cây trồng và vật nuôi. Các Viện nghiên cứu nông nghiệp đã cử cán bộ kĩ thuật về các hợp tác xã nông nghiệp để hớng dẫn bà con nông dân kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi…
Những thành tựu đạt đợc trong khôi phục kinh tế, đẩy mạnh sản xuất và tiết kiệm những năm 1973-1975 ở miền Bắc, đã tạo hậu thuẫn cho cuộc tổng tiến công nổi dậy mùa xuân 1975, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, tạo tiền đề cho cả nớc đi lên chủ nghĩa xã hội.
ở miền Nam, ngày 27 tháng 4 năm 1961, Hội Lao động giải phóng ra đời, đến ngày 1 tháng 5 năm 1965 đổi tên thành Liên hiệp Công đoàn giải phóng miền Nam Việt Nam, đã vận động, tập hợp ngời lao động đấu tranh chống Mỹ- Ngụy trên các mặt trận, bằng nhiều hình thức, biện pháp. Trong 2 năm đầu chống chiến lợc “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1962), CNLĐ miền Nam đã tiến hành trên 8.900 cuộc đấu tranh, với hơn 74 vạn lợt ngời tham gia. Tiêu biểu là cuộc đình công chiếm xởng của hơn 400 công nhân hãng dầu Xtanvac ngày 4 tháng 9 năm 1961. Cuộc đình công kéo dài 3 tháng, làm tê liệt 100 trạm bán dầu. Cuộc đấu tranh này đã đợc hàng chục nghìn công nhân của các Đồn điền Cao su ở Biên Hòa, Thủ Dầu Một và trên 100 nghiệp đoàn công nhân ở Sài Gòn- Chợ Lớn ủng hộ. Giới chủ phải chấp nhận yêu sách của công nhân tăng lơng thêm 6%. Tháng 10 năm 1961, hơn 7000 công nhân Dầu Tiếng đã đình công đòi tăng lơng. Cuộc đấu tranh đã lôi kéo hàng nghìn ngời trong các đồn điền và thị trấn cùng tham gia.
Năm 1963, chỉ riêng ở khu vực Sài Gòn - Chợ Lớn đã có 505 cuộc đấu tranh, thu hút trên 20 vạn lợt ngời tham gia. Ngày 21 và ngày 22 tháng 9 năm 1964, hơn 20 vạn công nhân, lao động Sài Gòn đã biểu tình, bãi công ủng hộ cuộc đấu tranh của công nhân ngành dệt, đòi chấm dứt đàn áp, đòi tự do, dân chủ. Cuộc tổng bãi công đã làm tê liệt nhiều hoạt động trong thành phố Sài Gòn. Cuộc đấu tranh ở các đô thị còn có sự phối hợp liên kết với công nhân đồn điền và với nông dân các vùng lân cận và với lực lợng vũ trang tấn công các công sở và căn cứ quân sự trong các thành phố.
Những đóng góp của công nhân lao động miền Nam trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 đã đa phong trào đấu tranh lên đỉnh cao mới. Mặc dù còn có những hạn chế, song công nhân lao động miền Nam đã vợt qua sự khủng bố ác liệt của kẻ thù; duy trì và phát triển phong trào đấu tranh, góp phần cùng nhân dân - 57 - Nguyễn Tam Hng
miền Nam đánh thắng chiến lợc “ chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ. Khi đế quốc Mỹ buộc phải đàm phán với Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa và đại diện Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên hiệp Công đoàn giải phóng miền Nam Việt Nam đã tích cực kêu gọi, vận động công nhân và lao động trên thế giới phong trào, ủng hộ “ giải pháp 10 điểm ” của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, chống lại thái độ ngoan cố của đoàn đại biểu Mỹ tại hội nghị Pa Ri.
Sau thất bại của chiến lợc “ Việt Nam hóa chiến tranh ”, dới sự chỉ đạo của Công đoàn giải phóng, phong trào đấu tranh của công nhân và lao động miền Nam diễn ra sôi nổi rầm rộ đòi Mỹ phải tôn trọng và thi hành hiệp định Pari, kết hợp với đấu tranh đòi cải thiện đời sống, chống sa thải, đòi tự do dân chủ. Từ các cuộc đấu tranh này, nhiều tổ chức của công nhân đợc thành lập nh “ủy ban duy trì quyền sống”, “ủy ban bảo vệ quyền lợi lao động”, “Mặt trận chống sa thải công nhân”… Đây là một hình thức tập hợp rộng rãi công nhân, lao động đoàn kết đấu tranh để bảo vệ quyền lợi. Phong trào công nhân ở các đô thị đã có thêm nhiều đội tự vệ xung kích, tự vệ thành, đội thông tin, chuẩn bị sẵn sàng tham gia phối hợp đấu tranh vũ trang trong thành phố.
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân ta mùa xuân năm 1975 đã giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Trong thắng lợi đó có sự hỗ trợ và phối hợp nhịp nhàng của lực lợng công nhân ở các đô thị miền Nam. Liên hiệp công đoàn giải phóng đã hớng dẫn cho công nhân chủ động nổi dậy bảo vệ nhà máy, xí nghiệp tiếp quản các cơ sở kho tàng, bảo vệ và tiếp tục duy trì hoạt động của các nhà máy điện, máy nớc, các phơng tiện giao thông và thông tin liên lạc, góp phần ổn định đời sống nhân dân ngay sau ngày giải phóng.
Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ t ( Ngày 18 đến 11 tháng 5 năm 1978 )
Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ IV đợc tiến hành sớm hơn một năm trong điều kiện cách mạng Việt Nam đã chuyển sang giai đoạn mới - giai đoạn đất n- ớc thống nhất, cả nớc cùng đi lên chủ nghĩa xã hội.
+ ) Hoàn cảnh lịch sử: - Tình hình trên thế giới:
Với thắng lợi của cách mạng Việt Nam,Lào và Cam-pu-chia, hệ thống thế giới của chủ nghĩa xã hội đợc mở rộng thêm ở một vùng xung yếu của thế giới. Sức
mạnh của cả hệ thống xã hội về mọi mặt chính trị, quân sự, kinh tế tăng lên không ngừng. Tỷ trọng công nghiệp của các nớc xã hội chủ trong sản xuất công nghiệp thế giới đã tăng từ 20% năm 1950 lên hơn 40% năm 1975. Trong những năm 70 khi sản xuất của hệ thống t bản chủ nghĩa bị giảm sút hoặc dậm chân tại chỗ thì nền sản xuất của hệ thống xã hội chủ nghĩa vẫn phát triển vững chắc, công nghiệp trong những năm này tăng lên gấp bốn lần so với công nghiệp các nớc t bản phát triển.
Bão táp cách mạng của phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục giáng những đòn cách mạng vào chủ nghĩa đế quốc đứng đầu là đế quốc Mỹ, làm tan rã hậu ph- ơng của chúng, làm chủ nghĩa đế quốc bị suy yếu nghiêm trọng…
Liên hiệp công đoàn thế giới tăng cờng đẩy mạnh mọi mặt hoạt động của mình và ngày càng tỏ rõ là một tổ chức quốc tế tập hợp đợc lực lợng công nhân đông đảo nhất. Chiến đấu cho mục tiêu cao cả của thời đại là độc lập dân tộc, dân chủ hòa bình và chủ nghĩa xã hội. Đồng thời, Liên hiệp Công đoàn thế giới với sự đóng góp tích cực của công đoàn các nớc các hội chủ nghĩa đã đấu tranh thắng lợi chống lại những quan điểm sai trái nẩy sinh trong quá trình chuẩn bị quan điểm và tiến hành Đại hội Công đoàn thế giới lần thứ chín ( 1978 ) nh cho công nhân, lao động có quyền bãi công phản đối chính phủ ở cả các nớc xã hội chủ nghĩa, công đoàn độc lập đối với Đảng và Nhà nớc chuyên chính vô sản.
+ ở trong nớc:
Mùa Xuân năm 1975, giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam ta đã giành đ- ợc thắng lợi vĩ đại trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc, bằng cuộc tổng tiến công và nổi dậy long trời nở đất, giái phóng hoàn toàn miền Nam Tổ quốc ta.
ở miền Bắc, diện tích cấy lúa năm 1975 vợt kế hoạch, sản lợng thóc đạt khá. Giá trị tổng sản lợng công nghiệp tăng 17% so với năm 1974. Sản lợng điện, than, máy cắt, gọt kim loại, máy phát lực đi-ê-den, máy biến thế điện, phan bón,xe đạp và xăm lốp xe đạp, vải, sợi, xà phòng tăng khá so với năm tr… ớc. Một số công trình đã hoàn thành nh Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhà máy cán thép Gia Sàng, Nhà máy phân đạm Hà Bắc, Điện Uông Bí, Lò cao số 3 khu gang thép Thái Nguyên, khách sạn Thắng Lợi.. Hầu hết các cơ sở công nghiệp bị địch đánh phá, đã đợc khôi phục. Các tuyến đờng bộ, đờng sắt đợc nhanh chóng thông xe. Tuyến đờng sắt Hà Nội- Sài Gòn khánh thành vào đúng dịp Đại hội toàn quốc lần thứ t của Đảng. Toàn bộ mìn do địch thả đã đợc tháo gỡ sớm, các bảng biển, cảng sông đợc phục hồi.
Đến cuối năm 1975, hầu hết các sản phẩm quan trọng về công nghiệp và nông nghiệp đều đạt và vợt mức trớc chiến tranh. Việc củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ở cả hai khu vực kinh tế quốc doanh và tập thể đều đạt đợc những bớc tiến - 59 - Nguyễn Tam Hng
bộ quan trọng. Công tác quản lý kinh tế đợc tăng cờng thêm một bớc. Một số chủ tr- ơng, chính sách về quản lý kinh tế đã đợc ban hành.
ở miền Nam giải phóng, chủ nghĩa thực dân mới và chiến tranh xâm lợc của đế quốc Mỹ đã để lại những hậu quả và di hại rất nghiêm trọng. Riêng thành phố Hồ Chí Minh, hơn nửa triệu ngụy quân và ngụy quyền tan rã tại chỗ. Bọn ác ôn ngoan cố lản trốn không chịu trình diện, các tổ chức trình báo của địc còn nhiều. Nền kinh tế bị tàn phá, nông nghiệp suy đồi, công nghiệp đình đốn, tiền tệ mất giá, nửa triệu ng- ời thất nghiệp, những t tởng chính trị phản động của địch xùng nền văn hóa đồi trụy thối nát còn nọc độc trong nhân dân. Chế độ cũ để lại 100.000 gái mãi dâm , 200.000 lu manh, hàng chục vạn gia đình binh sỹ ngụy không có công ăn việc làm…
Chính quyền cách mạng đã cứu đói cho hàng chục vạn ngời, đã đa hàng triệu dân ở các thành phố và dân bị cỡng ép”di tản” trở về quê cũ, đi xây dựng khu kinh tế mới. Phong trào phục hóa, làm thủy lợi đã tiến hành tích cực, một số vùng đợc mua. Về sản xuất công nghiệp, những khó khăn về nhiên liệu, nguyên liệu, vật t, kỹ thuật, cán bộ đã đ… ợc kịp thời giải quyết một bớc, nhiều cơ sở sản xuất dần dần hoạt động trở lại. Chính quyền cách mạng đã nắm trong tay toàn bộ các ngành tài chính ngân hàng, Công tác đổi tiền thắng lợi…
Tiếp theo việc hoàn thành thống nhất nớc nhà về mặt Nhà nớc, việc thống nhất tổ chức công đoàn, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cũng đã hoàn thành.
Hội nghị thống nhất Công đoàn toàn quốc đã họp trong những ngày 6,7,8 tháng 6 năm 1976 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hội nghị đã nhất trí quyết định những vấn đề quan trọng:
Một là, hợp nhất Tổng Công đoàn Việt Nam và Liên hiệp Công đoàn giải phóng miền Nam. Tên tổ chức công đoàn toàn quốc là Tổng Công đoàn Việt Nam.
Hai là, hợp nhất Ban chấp hành và các cơ cấu lãnh đạo khác của công đoàn hai miền vào cơ quan lãnh đạo thống nhất là Ban chấp hành, Đoàn chủ tịch, ban th ký, Ban Kiểm tra tài chính Tổng Công đoàn Việt Nam.
Ban chấp hành có 102 ủy viên, Đoàn chủ tịch Tổng công đoàn gồm 28 ủy viên, Chủ tịch là đồng chí Hoàng Quốc Việt, ủy viên Trng ơng Đảng Cộng sản Việt Nam và 4 phó Chủ tịch.
Ban th ký gồm 12 đồng chí, Tổng th ký là đồng chí Nguyễn Đức Thuận. Ban kiểm tra tài chính có 7 đồng chí, Trởng ban là đồng chí Trơng Thị Mỹ.
Ba là, lấy Điều lệ công đoàn do Đại hội Công đoàn Việt Nam làn thứ ba thông qua làm cơ sở để xây dựng hệ thống công đoàn trong cả nớc.
Bốn là, lấy huy hiệu do Đại hội Công đoàn Việt nam lần thứ ba thông qua là Huy hiệu chung của công đoàn cả nớc.
Hội nghị thống nhất Công đoàn toàn quốc cũng đã quyết định những nhiệm vụ công tác sau khi thống nhất đến Đại hội Công đoàn toàn quốc lần thứ t. Từ đây tổ chức và chỉ đạo của hệ thống công đoàn đã thống nhất trên phạm vi cả nớc. Tổng số đoàn viên tăng lên cùng với sự phát triển của đội ngũ giai cấp công nhân. Đến cuối năm 1977, toàn quóc có 2.106.257 đoàn viên trongtổng số 2.679.866 công nhâ, viên chức, nữ đoàn viên chiếm 41% có 11.167 công đoàn cơ sở 350 công đoàn ngành địa phơng, huyện, thị xã 143 công đoàn cục, công ty, 39 liên hiệp công đoàn tỉnh, thành phố và 18 công đoàn ngành trung ơng.
Một số công đoàn ngành đợc thành lập thêm ngày càng đi vào nội dung kinh