8 7 Nguyễn Tam Hng

Một phần của tài liệu Bai thi tim hieu 80 nam Cong doan Viet Nam (Trang 87 - 93)

Đờng lối đổi mới của Đảng đợc thực hiện thông qua các chính sách của Nhà nớc, sự quản lý, tổ chức của các cấp, các ngành sẽ đảm bảo cho nền kinh tế phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở đó giai cấp công nhân sẽ đợc tăng cờng về số lợng và chất lợng. Tuy nhiên cần phải chú ý các vấn đề nh: Phát triển kinh tế thị trờng, đa dạng về sở hữu t liệu sản xuất và thành phần kinh tế nhng không để chệch hớng xã hội chủ nghĩa. Sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp Nhà nớc nhng phải kinh doanh có hiệu quả nhằm tăng cờng sức mạnh của kinh tế Nhà nớc.

Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc không để dẫn tới tình trạng tập trung tài sản Nhà nớc vào trong tay một số ngời, không để khoảng cách giàu nghèo gia tăng. Mở rộng quan hệ kinh tế với nớc ngoài để thu hút vốn đầu t phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhng làm sao vẫn giữ đợc độc lập về kinh tế, giai cấp công nhân vẫn giữ đợc vai trò làm chủ đất nớc, xã hội. Thực hiện nghiêm chỉnh luật Lao động, Luật Công đoàn quy chế dân chủ ở cơ sở trong doanh nghiệp nhằm đảm bảo việc làm, điều kiện lao động, tiền lơng, tiền thởng... chấm dứt tình trạng cúp, phạt, sa thải, đối xử thô bạo với công nhân, lao động.

Các cấp bộ Đảng cần chú trọng, chăm lo đến công tác công vận, tổ chức thực hiện đờng lối xây dựng giai cấp công nhân, coi đó là một trọng những nhiệm vụ th- ờng xuyên và cấp thiết, nhất là đối với các đảng bộ cơ sở ở doanh nghiệp, Đảng bộ các khu công nghiệp, Đảng bộ các tỉnh, thành phố có đông công nhân.

Cần phân công cán bộ, đảng viên vào hoạt động trong những doanh nghiệp ch- a có tổ chức cơ sở của Đảng, nâng cao ý thức trách nhiệm của các cán bộ Công đoàn, đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trong các doanh nghiệp. Có cơ chế giám sát và kiểm tra việc làm của cán bộ Việt Nam đợc cử làm đại diện trong liên doanh cũng nh hoạt động của các tổ chức Đảng và đoàn thể trong các doanh nghiệp t doanh, liên doanh, doanh nghiệp có 100% vốn đầu t nớc ngoài. Nếu ai không làm tròn đợc nhiệm vụ, không thực sự đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của ng- ời lao động cần đợc thay thế. Doanh nghiệp nào cha có tổ chức cơ sở Đảng cần đợc xúc tiến thành lập.

Phát huy vai trò của giai cấp công nhân trong khối liên minh công- nông- trí thức. Hiện nay nội dung của liên minh công - nông - trí thức chủ yếu là về kinh tế và kỹ thuật. Vai trò của giai cấp công nhân thể hiện ở việc cung ứng điện nớc, máy móc vật t nông nghiệp, chế biến nông sản, đổi mới cơ chế quản lý tạo bớc phát triển mạnh mẽ cho nông nghiệp cải thịên đời sống nông dân. Giai cấp nông dân chiếm hơn 70% dân số, vừa là đồng minh chiến lợc vừa là đối tợng lãnh đạo của giai cấp công nhân.

Vì vậy trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, nếu không liên minh công - nông - trí thức thì giai cấp công nhân và Đảng tiên - 88 - Nguyễn Tam Hng

phong của giai cấp công nhân không thể thực hiện đợc vai trò lãnh đạo của mình. Khối liên minh giữa công - nông - trí thức là nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc, là vấn đề chiến lợc có ý nghĩa quyết định đến sự nghiệp xây dựng giai cấp công nhân.

Tăng cờng bồi dỡng, đào tạo cán bộ xuất thân từ công nhân, phát triển Đảng trong công nhân và rèn luyện cán bộ trong phong trào công nhân. Hiện nay tổ chức Đảng trong giai cấp công nhân đang đợc chú trọng. Tuy nhiên tỷ lệ đảng viên trong công nhân còn thấp (khoảng 8%), Trong số những doanh nghiệp có 15 - 20% công nhân là đảng viên thì số đảng viên làm ở bộ phận gián tiếp nhiều hơn, số đảng viên là công nhân trực tiếp sản xuất ít. 90% số doanh nghiệp t nhân, liên doanh, có vốn đầu t nớc ngoài cha có tổ chức cơ sở đảng. Sự lãnh đạo của Đảng ở những doanh nghiệp này phải thông qua Công đoàn và cán bộ ngời Việt Nam trong hội đồng quản trị nh- ng lại có 40% số doanh nghiệp cha thành lập Công đoàn và chỉ có khoảng 30% số cán bộ biệt phái hoàn thành đợc trách nhiệm đại diện cho phía Việt Nam trong liên doanh. Do thiếu các tổ chức Đảng, đoàn thể trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nên những tranh chấp lao động, đình công liên tiếp diễn ra làm tổn hại đến lợi ích của công nhân lao động cũng nh của Nhà nớc. Vì vậy, tăng cờng xây dựng tổ chức Đảng trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là cấp thiết.

Việc đào tạo cán bộ xuất thân từ giai cấp công nhân và rèn luyện cán bộ của Đảng trong phong trào công nhân cũng là một vấn đề quan trọng, vừa tăng cờng đợc sự lãnh đạo của Đảng đối với giai cấp công nhân vừa xây dựng giai cấp công nhân mạnh về chất lợng. Nếu Đảng và Nhà nớc, Công đoàn thiếu biện pháp đào tạo những công nhân u tú trở thành cán bộ và đa kỹ s, cử nhân, cán bộ đã đợc đào tạo về lao động sản xuất lâu dài ở các doanh nghiệp thì sẽ dẫn đến sự hụt hẫng cán bộ trởng thành từ công nhân, ảnh hởng không nhỏ đến việc xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh về chất lợng.

Giai cấp công nhân là lực lợng hàng đầu của cách mạng Việt Nam, là cơ sở xã hội của Đảng. Sự lớn mạnh của giai cấp công nhân tạo nền tảng vững chắc cho Đảng và Nhà nớc. Việc tăng cờng lãnh đạo xây dựng giai cấp công nhân là cực kỳ cần thiết, cấp bách trong tình hình hiện nay.

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một chủ trơng lớn của Đảng nằm trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội đất nớc. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa tác động mạnh đến giai cấp công nhân, làm thay đổi cơ cấu giai cấp công nhân, tạo điều kiện cho đội ngũ công nhân rèn luyện tay nghề, kỹ năng làm việc, nâng cao trình độ văn hóa, kỹ thuật và xây dựng tác phong công nghiệp. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi cao về kỹ thuật và ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, làm - 89 - Nguyễn Tam Hng

cho năng suất lao động xã hội cao, sản phẩm chất lợng cao hơn, thu nhập và đời sống của công nhân, lao động tăng lên, tạo điều kiện để công nhân cải thiện đời sống văn hóa, tinh thần, nhng vấn đề không thể xem nhẹ đó là việc tăng cờng bồi dỡng lập tr- ờng giai cấp và bản lĩnh chính trị cho giai cấp công nhân, tạo ra sự thống nhất và bền vững trong mối liên hệ chiến lợc giữa giai cấp công nhân - nông dân - trí thức trong thời kỳ mới là rất quan trọng.

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi công nhân phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, rèn luyện tác phong công nghiệp, tích cực học tập nắm bắt và làm chủ khoa học công nghệ tiên tiến. Đó là thách thức rất lớn đối với công nhân Việt Nam vốn sinh trởng ở nớc nông nghiệp và phần lớn công nhân xuất thân từ nông dân. Việc đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới cũng nh thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, từng bớc phát triển kinh tế tri thức đặt ra nhiệm vụ rất lớn cho giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn, đòi hỏi giai cấp công nhân phải trở thành lực lợng đi đầu trong quá trình này.

Để thực hiện đờng lối đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hớng xã hội chủ nghĩa gắn với từng bớc phát triển kinh tế tri thức nh Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đề ra, trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Công đoàn cần tổ chức cho công nhân, viên chức, lao động làm tốt các nhiệm vụ sau đây:

Một là, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục công nhân, viên chức, lao động, giúp cho công nhân, lao động nhận thức đầy đủ về tình hiình và nhiệm vụ cũng nh mối quan hệ lợi ích. Muốn có lợi ích, công nhân phải thực hiện tốt nghĩa vụ, làm tròn trách nhiệm, nâng cao kỷ luật lao động, tích cực học tập nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ, có khả năng nắm bắt đợc những thành tựu mới nhất của khoa học- công nghệ, vận dụng vào sản xuất; giáo dục nâng cao bản lĩnh chính trị, thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, nâng cao trình độ lý luận, giác ngộ giai cấp cho công nhân, giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống tốt đẹp của dân tộc cho công nhân. Công đoàn vận động công nhân không ngừng nâng cao cảnh giác, ngăn chặn, đẩy lùi những t tởng không lành mạnh, những âm mu chống phá sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân; giáo dục công nhân ý thức pháp luật, giáo dục truyền thống, đạo đức nhằm làm cho mỗi ngời công nhân sống tốt hơn, vững vàng hơn trong môi trờng cạnh tranh của cơ chế thị trờng.

Hai là, tích cực tham gia với Nhà nớc, với chính quyền địa phơng và chủ doanh nghiệp giải quyết việc làm, bảo đảm an toàn lao động: phát huy dân chủ của công nhân, lao động, đồng thời chống tệ quan liêu, tham nhũng... góp phần tăng c- ờng uy tín của Đảng, tổ chức cho công nhân tham gia xây dựng Đảng, qua đó nâng

cao ý thức giác ngộ giai cấp cho công nhân, nâng cao chất lợng giai cấp công nhân; phát huy tiềm năng, tinh thần lao động năng động, sáng tạo để xây dựng đất nớc của giai cấp công nhân, rèn luyện công nhân trở thành những ngời lao động giỏi, có tác phong công nghiệp, có đạo đức tốt, làm cho giai cấp công nhân đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, làm tròn nhiệm vụ đi đầu trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.

Ba là, tập hợp đông đảo công nhân, lao động vào Công đoàn, trong tất cả các thành phần kinh tế, nhất là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Mặt khác, cần đổi mới mạnh mẽ các nội dung hoạt động nhằm thực hiện tốt các chức năng Công đoàn; chú trọng các biện pháp bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân, tuyên truyền chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc đến tận công nhân lao động, vận động công nhân, lao động tích cực thi đua lao động sản xuất, nâng cao thu nhập cho bản thân và góp phần tích cực phát triển kinh tế đất nớc.

Bốn là, Công đoàn tham gia xây dựng và giám sát việc thực hiện chế độ, chính sách, pháp luật liên quan đến công nhân. Trong nền kinh tế thị trờng, Công đoàn tham gia xây dựng các văn bản, pháp luật, chính sách, chế độ có liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của công nhân, chủ động đề xuất những kiến nghị, xây dựng các dự án luật có liên quan đến quyền và nghĩa vụ của ngời lao động trình cơ quan có thẩm quyền ban hành. Công đoàn chủ động tham gia kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chế độ, chính sách về tiền lơng, về thi hành chế độ Bảo hiểm xã hội, bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động cho công nhân nhằm hạn chế các hành vi vi phạm pháp luật .

Năm là, xây dựng hệ thống tổ chức Công đoàn vững mạnh. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, cơ quan Trung ơng của tổ chức Công đoàn, xác định và xây dựng mối quan hệ với Nhà nớc và các đoàn thể, tổ chức chính trị- xã hội, nhằm tổ chức cho công nhân thực hiện các chủ trơng chính sách của Đảng, nắm bắt và phản ánh nguyện vọng của công nhân với Đảng, Nhà nớc để hoạch định các chính sách đúng đắn. Đẩy mạnh xây dựng công đoàn cơ sở, có hình thức hoạt động phù hợp với từng thành phần kinh tế, thực hiện đúng các chức năng công đoàn tại cơ sở, đáp ứng nguyện vọng, lợi ích của công nhân, động viên công nhân thi đua lao động sản xuất để góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nớc.

Sáu là, xây dựng đội ngũ cán bộ Công đoàn có phẩm chất, năng lực, có uy tín trong công nhân. Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trờng, cán bộ Công đoàn cần có bản lĩnh chính trị vững vàng, nhiệt tình công tác Công đoàn, có kiến thức quản lý kinh tế - xã hội, luật pháp, hiểu biết về chuyên môn ngành nghề, nắm vững lý luận và kỹ năng, nghiệp vụ công tác Công đoàn, có năng lực hoạt động thực tiễn, trung thực, - 91 - Nguyễn Tam Hng

đợc quần chúng tín nhiệm. Việc lựa chọn cán bộ Công đoàn cần chú ý những cán bộ đã kinh qua công tác, trởng thành từ phong trào công nhân và hoạt động Công đoàn, vững vàng, kiên định mục tiêu chủ nghĩa xã hội, có năng lực quản lý chỉ đạo, có khả năng qui tụ, đoàn kết công nhân, viên chức, lao động, có đạo đức, lối sống trong sáng, không cơ hội, tham nhũng, cục bộ bản vị, có sức khỏe và độ tuổi đảm đơng nhiệm vụ.

Cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đội ngũ công nhân Việt Nam đang từng bớc đợc nâng cao trình độ các mặt, cho nên cán bộ Công đoàn cần đ- ợc bồi dỡng nâng cao về học vấn, trình độ chuyên môn, kiến thức khoa học, công nghệ hiện đại, biết tổ chức phong trào thi đua trong đơn vị, có đủ năng lực đối thoại với giám đốc, chủ doanh nghiệp, dám bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân.

Bảy là, tiếp tục đổi mới phơng pháp, nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn. Phơng pháp hoạt động Công đoàn thể hiện ở cách thức làm việc của cán bộ và đoàn viên Công đoàn nhằm phát triển tổ chức Công đoàn và thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của Công đoàn. Trong điều kiện kinh tế thị trờng, phơng pháp hoạt động Công đoàn không thể áp dụng cứng nhắc, giáo điều mà luôn sáng tạo, đổi mới trong từng hoàn cảnh, điều kiện cụ thể, cần sử dụng tổng thể các phơng pháp: thuyết phục, đề xuất ý kiến, đối thoại, kiểm tra, giám sát nhằm xây dựng mối quan hệ ba bên trong kinh tế thị trờng: Công đoàn - Nhà nớc - Giới chủ; Khắc phục bệnh quan liêu, hành chính, kinh nghiệm chủ nghĩa trong hoạt động Công đoàn. Thực hiện dân chủ hóa trong hoạt động Công đoàn.

Tám là: đổi mới công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện, trớc hết là sự vận dụng sáng tạo những quan điểm, đờng lối của Đảng vào việc xây dựng nghị quyết, hoạch định chơng trình hành động của tổ chức Công đoàn nhằm hớng tới mục tiêu xây dựng giai cấp công nhân xứng đáng là lực lợng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc; bảo vệ quyền lợi, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của công nhân, lao động trong điều kiện thực hiện cơ chế thị trờng.

Nghị quyết, chơng trình hành động của Tổng Liên đoàn cần đợc kịp thời triển khai trong toàn bộ hệ thống, chỉ ra cho công đoàn các cấp, các ngành những hình thức hoạt động nhằm tập hợp rộng rãi công nhân ở các địa phơng, ngành nghề, các thành phần kinh tế, phát huy tinh thần yêu nớc, thi đua lao động sáng tạo, tích cực tham gia xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nớc, tăng cờng sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về xây dựng giai cấp công nhân

tổ chức Công đoàn Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.

Ngay từ đầu thành lập Đảng ta đã xác định: “Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp phải thu phục cho đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp

Một phần của tài liệu Bai thi tim hieu 80 nam Cong doan Viet Nam (Trang 87 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w