Những nội dung cơ bản của Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ ba.

Một phần của tài liệu Bai thi tim hieu 80 nam Cong doan Viet Nam (Trang 44 - 45)

Đại hội Công đoàn Việt nam lần thứ 3 gồm hơn 500 đại biểu chính thức, gần 100 đại biểu dự thính, khai mạc hồi 8 giờ sáng ngày 11 tháng 2 năm 1974 tại Hội tr- ờng Ba Đình – Hà Nội trong khí thế thắng Mỹ vang dội trên khắp hai miền Nam- Bắc.

Đại hội họp trong bốn ngày từ 11 đến hết ngày 14 tháng 2 năm 1974, Đại hội hết sức phấn khởi đợc đón tiếp Bác Tôn Đức Thắng, Chủ tịch nớc, Chủ tịch Đoàn chủ tịch Uỷ ban Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và là Chủ tịch danh dự Tổng Công đoàn Việt Nam, đồng chí Lê Duẩn, Bí th thứ nhất Ban chấp hành Trung ơng Đảng; đồng chí Trờng Chinh, ủy viên Bộ Chính Trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng, Chủ tịch ủy ban thờng vụ Quốc hội, thủ tớng Phạm Văn Đồng, cùng nhiều đại diện các bộ, các ủy ban, các tổng cục Chính phủ, đại diện ủy ban Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đại diện các chính đảng, các đoàn thể thành viên của Mặt trận.

Đại diện Chỉnh phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền nam Việt Nam và Đoàn đại biểu Liên hiệp công đoàn giải phóng miền Nam Việt Nam cũng ra dự Đại hội.

Các đoàn đại biểu công đoàn quốc tế có Liên hiệp Công đoàn thế giới, Lào, Cam-pu-chia, Liên Xô, Cu Ba, Triều Tiên, Cộng hòa Dân chủ Đức, Hung- ga – ri, Mông Cổ, Tiệp Khắc, Ba- lan, ấn Độ, Chi- lê, Pê- ru.

Sau diễn văn khai mạc của đồng chí Hoàng Quốc Việt, Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt nam, Bác Tôn đã nói chuyện thân mật với Đại hội. Bác căn dặn cần: “ Phát huy vai trò làm chủ đất nớc của giai cấp công nhân, công nhân viên chức, các tổ chức công đoàn ta hãy đẩy mạnh phong trào thi đua sản xuất và thực hành tiết kiệm, làm ra thật nhiều của cải vật chất cho xã hội, hoàn thành toàn diện và vợt mức kế hoạch Nhà nớc, ra sức phấn đấu đòi Mỹ và chính quyền Sài Gòn thi hành đúng

đắn Hiệp định Pa-ri về Việt Nam, hết sức giúp đỡ đồng bào và chiến sĩ miền Nam trong sự nghiệp cách mạng dân tộc, dân chủ tiến tới hòa bình thống nhất nớc nhà, góp phần vào sự nghiệp cách mạng của các nớc trên thế giới.”

Tiếp đó đồng chí Lê Duẩn, Bí th thứ nhất Ban chấp hành Trung ơng Đảng đã đọc một bài diễn văn quan trọng, đề cập đến giai đoạn mới của cách mạng và nhiệm vụ của công đoàn.

Đồng chí Lê Duẩn nói: “ Nhiệm vụ chung của miền Bắc trong giai đoạn mới lầ đoàn kết đấu tranh giữ vững hòa bình, ra sức tiến hành công nghiệp hóa xây dựng chủ nghĩa xã hội vai trò của giai cấp công nhân ngày càng tăng lên và nhiệm vụ… của công đoàn càng nặng nề hơn. Điều đó đòi hỏi trớc hết phải nhận rõ chúng ta đang ở giai đoạn nào trên con đờng tiến lên chủ nghĩa xã hội, phải phân biệt thật rõ cái chúng ta đã làm đợc với cái cha làm đợc và còn phải làm trớc mắt và trong tơng lai..”.

Đồng chí Lê Duẩn vạch ra rằng:

“ Tình hình trên đặt ra trớc chúng ta vấn đề gay gắt hoặc nhanh chóng tạo cho đợc “ cái cốt vật chất “ của chủ nghĩa xã hội, hoặc để cho những cái, những mặt mà chủ nghĩa xã hội mới tạo ra đợc ở mãi tình trạng non yếu, bấp bênh, hoặc tiến nhanh lên phía trớc, hoặc lùi lại đằng sau, trở về lối làm ăn riêng lẻ để lại rơi vào cảnh phá sản, bần cùng.

Kết luận chỉ có thể là: phải đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa , phải tiến nhanh lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa”.

Theo sự phân tích của đồng chí Lê Duẩn, để thúc đẩy phát triển lực lợng sản xuất xuất, chúng ta phải dựa vào quan hệ sản xuất mới, phải ra sức chấn chỉnh, củng cố quan hệ sản xuất mới và phát huy tính u việt của nó. Chúng ta cần phải có cả một loạt biện pháp đợc đồng thời thực hiện. Song xét cho cùng, biện pháp có tính chất quyết định để củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới là phải ra sức phát triển lực lợng sản xuất. Muốn vậy, đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa phải chuyển toàn bộ nền kinh tế lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa.

Đồng chí Lê Duẩn xác định rằng: “ sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa là một hệ thống sản xuất xã hội xây dựng trên cơ sở chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa về t liệu sản xuất tồn tại dới hai hình thức toàn dân và tập thể, lấy đại công nghiệp làm nền tảng, đó là một nền sản xuất bao gồm rất nhiều chuyên ngành, nhiều khu vực, nhiều đơn vị kinh tế khác nhau kinh doanh theo lối chuyên môn hóa và hiệp tác hóa, giữa các bộ phận có sự phát triển cân đối, nhịp nhàng, hình thành một chỉnh thể hữu cơ

Một phần của tài liệu Bai thi tim hieu 80 nam Cong doan Viet Nam (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w