của nền kinh tế quốc dân dới sự lãnh đạo tập trung và thống nhất của Nhà nớc chuyên chính vô sản.
Trong nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, từ sản xuất, lu thông . thậm chì dù… là kinh tế phụ gia đình, tất cả đều nằm trong guồng máy chung của sự phân công xã hội, tất cả đều làm việc cho nền kinh tế quốc dân. Trong toàn bộ hoạt động kinh tế, lao động của mỗi ngời không còn là lao động có tính chất xã hội trực tiếp nhằm đáp ứng đầy đủ những nhu cầu xã hội mà thỏa mãn những nhu cầu từng ngời, từng gia đình, từng tập thể nhỏ”.
“ …Bỏ qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa để tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội có nghĩa là ở ta không phải chủ nghĩa t bản mà chính là chủ nghĩa xã hội phải đảm nhiệm quá trình đa sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn. Và đơng nhiên cái mà chúng tạo ra phải là sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa là một nền sản xuất lớn cao hơn nền sản xuất lớn t bản chủ nghĩa không những về mặt bản chất xã hội, kinh tế mà cả về quy mô và trình độ phát triển, gánh nặng lịch sử đặt lên giai cấp công nhân nớc ta do đó nặng nề gấp đôi”.
Đồng chí Lê Duẩn xác định rằng: “ Muốn cải biến tình trạng nông nghiệp lạc hậu, đa nớc ta từ chế độ sản xuất nhỏ là chủ yếu đi lên chế độ sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Chúng ta không có con đờng nào khác ngoài con đờng công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Vì vậy Đại hội lần thứ III của Đảng ta đã vạch rõ công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ ở nớc ta.
Quá trình xây dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa ở nớc ta là quá trình cải biến quan hệ sản xuất đi đối với tiến hành cách mạng kỹ thuật, biến lao động thủ công thành lao động cơ giới, là quá trình phân công lại lao động xã hội, phát triển các ngành nghề mới với quy mô, vừa đi sâu vào chuyên môn hóa, vừa tăng cờng hiệp tác hóa, là quá trình xây dựng một nền kinh tế dân tộc, tự chủ đồng thời mở rộng quan hệ kinh tế với nớc ngoài, trớc hết với các nớc trong hệ thống xã hội chủ nghĩa.
Con đờng đi lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, con đờng nhanh nhất dẫn ta tới chủ nghĩa xã hội là nắm vững chuyên chính vô sản, tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng; cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng kỹ thuật, cách mạng t tơng và văn hóa, ba cuộc cách mạng đó là ba mặt của cùng một quá trình thống nhất gắn bó mật thiết với nhau và tác động qua lại lẫn nhau, và trong sự tác động qua lại lẫn nhau, và trong sự tác động qua lại đó, cách mạng kỹ thuật giữ vị trí then chốt.
Muốn đi lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, không thể một chiều phát triển công nghiệp, một chiều xây dựng công nghiệp nặng. Công nghiệp không nào phát triển đợc nếu thiếu những điều kiện tiên quyết do nông nghiệp tạo ra nh lơng thực,
thực phẩm, nguyên liệu, sức lao động, thị trờng. Điều đó đòi hỏi nhất thiết phải có sự phát triển cân đối ban đầu giữa nông nghiệp và công nghiệp.
Không thể một chiều xây dựng công nghiệp nặng, phát triển công nghiệp mà không có sự phát triển cân đối của nông nghiệp, nhng nếu nói rằng chỉ đa vào nông nghiệp để tiến lên sản xuất lớn càng sai lầm, là không hiểu hay phủ nhận vai trò của công nghiệp, do đó phủ nhận trong thực tế vai trò lịch sử của giai cấp công nhân. Thật ra, nông nghiệp tự bản thân nó không thể nào lên sản xuất lớn đợc. Chúng ta nói nông nghiệp là cơ sở cho sự phát triển của nông nghiệp, một nền nông nghiệp nh thế phải là một nền nông nghiệp bắt đầu có năng suất cao và có tỷ suất hàng hóa lớn. Mà muốn có năng suất cao, tỷ suất hàng hóa lớn thì ngay từ đầu nông nghiệp đã đòi hỏi sự viện trợ của công nghiệp, ngay từ đầu công nghiệp đã phải tác động tích cực vào nông nghiệp.
Nh vậy là không chờ có công nghiệp hiện đại phát triển rồi mới bắt đầu đa nông nghiệp lên sản xuất lớn, cũng không phải đi lên sản xuất lớn chỉ dựa vào nông nghiệp. Con đờng đi lên sản xuất lớn ở nớc ta phải là: u tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển kinh tế địa phơng, kết hợp kinh tế với quốc phòng. Đó là đờng lối duy nhất phù hợp với điều kiện cụ thể của nớc ta.
“ … Với đờng lối trên chúng ta khắc phục có hiệu quả hai mâu thuẫn gay gắt sau đây trong sự nghiệp công nghiệp hóa nớc ta: một là, mâu thuẫn giữa hai yêu cầu phải tích lũy, nhiều với tình trạng kinh tế nghèo nàn và lạc hậu, một nền sản xuất nhỏ với năng suất rất thấp, hai là, vừa tích lũy lại vừa phải cải thiện đời sống nhân dân, bởi vì chúng ta tiến hành không phải là công nghiệp hóa t bản chủ nghĩa mà là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, chúng ta đi lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, chứ không phải sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, chúng ta tiến lên với khí thế cách mạng của quần chúng lao động làm chủ tập thể, không ngừng cải thiện đời sống của mình chứ không phải với phơng thức bóc lột của chế độ t bản.
Hai mâu thuẫn nói trên ngày càng gay gắt thêm cho chỗ trớc đây cả nớc có chiến tranh khiến ta phải dành một lực lợng lớn lao động và một khối lớn vật t cho nhu cầu quân sự.
Hiện nay, tuy miền Bắc đã có hòa bình, song sự nghiệp củng cố quốc phòng, bảo vệ miền Bắc, chi viện cách mạng miền Nam vẫn cha thể giảm nhẹ.
Kết hợp hữu cơ công nghiệp với nông nghiệp dới tiền đề u tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, sự kết hợp đợc thực hiện ngay từ đầu và trong suốt quá trình công nghiệp hóa, con đờng đi lên sản xuất lớn của chúng ta nh vậy thực sự là con đờng của liên minh công nông dới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân. Đó là con đờng giai cấp công nhân đa giai cấp nông dân cùng mình đi lên chủ nghĩa xã hội - 47 - Nguyễn Tam Hng
một cách nhanh nhất, con đờng khiến nhân dân ta tránh đợc những đau khổ của sự phát triển t bản chủ nghĩa, con đờng cho phép đất nớc chỉ trong mấy chục năm xóa đợc tình trạng lạc hậu và trì trệ hàng trăm năm”.
“.. Nếu trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ, cơ sở của liên minh công nông là việc thực hiện khẩu hiệu “ dân tộc độc lập và ngời cày có ruộng”, thì trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, cơ sở đó chính là việc hợp tác hóa nông nghiệp và công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Không hợp tác hóa nông nghiệp thì không thể hiện có liên minh công nông. Và một nền nông nghiệp hợp tác hóa chỉ có thể tồn tại vững chắc trên cơ sở sản xuất đại công nghiệp”.
“ … Đa sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa là một cuộc cách mạng to lớn nhất, sâu sắc nhất, triệt để nhất. Đây cũng là cuộc cách mạng khó khăn và phức tạp nhất, một cuộc cách mạng mà thắng lợi của nó quyết định thắng lợi của toàn bộ sự nghiệp xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc nớc ta. Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc nớc ta về căn bản là cuộc cách mạng đa sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Cuộc cách mạng này làm thay đổi tận gốc nền tảng kinh tế của đời sống xã hội, không những về quan hệ sản xuất, mà cả về lực lợng sản xuất, không những trong lĩnh vực sản xuất mà cả trong lĩnh vực phan phối. Đây là cuộc cách mạng chuyển toàn bộ đời sống kinh tế và hoạt động kinh tế của miền Bắc nớc ta lên một cơ sở hiện đại, xã hội chủ nghĩa.
Trong quá trình đó, giai cấp công nhân ngày càng lớn mạnh cùng với sự lớn mạnh không ngừng của công nghiệp. Vị trí, kinh tế, chính trị, xã hội và vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân, do đó ngày càng đợc nâng cao. Khối liên minh công nông ngày càng đợc củng cố và tăng cờng trong quá trình đa nông nghiệp lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, quá trình lớn mạnh và trởng thành của quan hệ sản xuất tập thể của giai cấp nông dân tập thể. Nh vậy là nền tảng của chuyên chính vô sản ngày thêm vững chắc.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng kỹ thuật văn hóa và khoa học, tầng lớp tri thức xã hội chủ nghĩa tăng rất nhanh về số lợng. Là một động lực cực kỳ quan trọng của cuộc cách mạng đa sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, khối liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tập thể và lớp trí thức xã hội chủ nghĩa ngày càng đợc tăng cờng. Đó là cơ sở xã hội vững chắc của chế độ Nhà nớc ta, là cơ sở của sự thống nhất về chính trị và tinh thần xã hội chúng ta. Cuộc cách mạng đa sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn không những quá trình hình thành phơng thức sản xuất xã hội chủ nghĩa, quá trình củng cố phát triển cơ sở kinh tế của đời sống chính trị- xã hội, nó còn là quá trình xóa những thói quen bảo thủ, tản mạn, tùy tiện, vô tổ chức,
vốn gắn liền với nền sản xuất nhỏ từ nghìn đời nay. Tóm lại, đa sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn là một cuộc cách mạng toàn diện.
Động lực thúc đẩy quá trình ra đời của sản xuất lớn t bản chủ nghĩa là lòng tham lợi nhuận vô đáy của bọn t bản, là bóc lột và bóc lột. Động lực ra đời của sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa khác hẳn. Đó là cách mạng, cách mạng và cách mạng và không ngừng; tức là sự giải phóng lao động, là quyền làm chủ tập thể của những ng- ời lao động; là nền chuyên chính vô sản với ba cuộc cách mạng; cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng kỹ thuật, cách mạng t tởng và văn hóa, trong đó cách mạng kỹ thuật giữ vị trí then chốt; là lao động tự giác, quên mình, anh dũng và đầy sáng tạo của giai cấp công nhân, của giai cấp nông dân tập thể, của tầng lớp trí thức xã hội chủ nghĩa, của tất cả những ngời lao động chân tay và trí óc dới sự lãnh đạo của Đảng của giai cấp công nhân dựa trên những quy luật khách quan của sự phát triển xã hội . Triệt để tiến hành từng bớc ba cuộc cách mạng trong từng cơ sở sản xuất, trong từng ngành, từng địa phơng cũng nh trên phạm vi toàn quốc chúng ta sẽ tạo ra những động lực để thúc đẩy nhanh chóng sự hình thành nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa”.
Đề cập đến giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn,đồng chí Lê Duẩn nói: “ Giai cấp công nhân nớc ta, trên miền Bắc, đã là giai cấp làm chủ, còn công đoàn không còn là công cụ đấu tranh chống áp bức, bóc lột nữa mà đóng vai trò là một khâu cực kỳ trọng yếu trong hệ thống chuyên chính vô sản. Ngời ta không thể hình dung chế độ làm chủ tập thể của nhân dân lao động, mà không có công đoàn với những quyền hạn rộng rãi đợc luật pháp Nhà nớc bảo đảm”.
“… Công đoàn tham gia tích cực vào đời sống chính trị của đất nớc, vào sự phát triển toàn diện xã hội chúng ta, đặc biệt là phải lôi cuốn toàn thể công nhân, viên chứuc vào sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế. Thể hiện ý thức làm chủ của giai cấp công nhân nắm chính quyền, công đoàn phải có tầm mắt bao quát toàn bộ hoạt động công nghiệp, hoạt động kinh tế biểu hiện tập trung ở kế hoạch Nhà nớc. Phải làm cho mỗi ngời công nhân và lao động hiểu rõ những mục tiêu cơ bản của kế hoạch Nhà nớc, thấy đợc nghĩa vụ cũng nh lợi ích thực tế của mình trong việc thực hiện thắng lợi các kế hoạch Nhà nớc.
Để thực hiện nhiệm vụ của mình, công đoàn có những quyền hạn to lớn. Chúng ta đã có Luật Công đoàn và gần đây trong Điều lệ tổ chức và hoạt động của Hội đồng Chính phủ có nêu những nguyên tắc lớn về mối quan hệ giữa Nhà nớc với công đoàn. Từ những nguyên tắc đó, cần sớm có những văn bản có giá trị luật pháp quy định cụ thể trách nhiệm và quyền hạn công đoàn tham gia quản lý kinh tế, quản lý Nhà nớc. Công đoàn có quyền tham gia soạn thảo các văn kiện này cũng nh đối - 49 - Nguyễn Tam Hng
với tất cả các luật lệ khác của Nhà nớc liên quan đến năng suất lao động, điều kiện lao động và đời sống của công nhân, viên chức.
Cơ sở của hoạt động công đoàn là các công đoàn xí nghiệp . Vì vậy tăng cờng vai trò của công đoàn tại các xí nghiệp là phơng hớng quan trọng nhất trong việc cải tạo hoạt động của đoàn. Phải làm thế nào cho công đoàn xí nghiệp hoạt động với đầy đủ t cách là ngời đại diện quyền lợi cho công nhân, viên chức của xí nghiệp đó về tất cả những gì thuộc về các lĩnh vực sản xuất, lao động, đời sống vật chất và văn hóa. Cần tìm tòi và sử dụng nhiều hình thức thích hợp nhằm bảo đảm cho công nhân, viên chức tham gia quản lý xí nghiệp, tham gia bàn bạc và quyết định các kế hoạch sản xuất, kế hoạch áp dụng kỹ thuật mới, kế hoạch lao động, tiền lơng và tiền thởng, kế hoạch xây dựng nhà ở và các công trình thuộc về phúc lợi xã hội và văn hóa của tập thể xí nghiệp. Cần quy định và bảo đảm cho công đoàn có quyền tổ chức việc kiểm tra của quần chúng công nhân, viên chức về các mặt thực hiện kế hoạch sản xuất, thi hành và thực hiện các chế độ, chính sách lao động. Trong các thành phố và khu công nghiệp, công đoàn cũng có thể tổ chức kiểm tra việc thi hành các chính sách phân phối lơng thực, thực phẩm, kiểm tra giá cả các mặt hàng thiết yếu. Những hoạt động kiểm tra nói trên cốt nhằm phát hiện cho Đảng và Nhà nớc các việc làm sai chính sách, giúp đỡ các cơ quan quản lý khắc phục thiếu sót, góp phần củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, củng cố chế độ Nhà nớc xã hội chủ nghĩa.
Về bản chất, mối quan hệ giữa công đoàn với Nhà nớc nói chung, giữa công đoàn xí nghiệp với giám đốc xí nghiệp nói riêng là nhất trí. Bởi cả hai đều là tổ chức của giai cấp công nhân đang nắm chính quyền. Cả hai đều có mục đích chung: phát triển xã hội và kinh tế, không ngừng nâng cao đời sống và mở rộng quyền làm chủ tập thể của những ngời lao động. Trên cơ sở đó, giám đốc xí nghiệp với t cách là ng- ời thay mặt Nhà nớc, với những quyền hạn và trách nhiệm to lớn đối với toàn bộ sự phát triển của xí nghiệp - vì lợi ích làm tròn nhiệm vụ của mình, cần tranh thủ sự công tác chặt chẽ của công đoàn, tôn trọng quyền hạn và của công đoàn, những quyền hạn rồi đây cần đợc quy định thật cụ thể trong Điều lệ về quyền hạn và trách nhiệm của công đoàn xí nghiệp do công đoàn tham gia khởi thảo, đợc Nhà nớc chuẩn y.
Về phần mình, nhiệm vụ của cơ quan lãnh đạo công đoàn xí nghiệp là phải sử dụng quyền hạn của công đoàn trớc hết chính là để làm sao đạt đợc mục đích Nhà n- ớc đề ra cho xí nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và kinh tế, thực hiện thắng