3 3 Nguyễn Tam Hng

Một phần của tài liệu Bai thi tim hieu 80 nam Cong doan Viet Nam (Trang 33 - 43)

Nhiều cán bộ công nhân viên thuộc các ngành Cơ khí, Thơng nghiệp, Giao thông đăng kí tình nguyện giành ba điểm cao: năng suất, chất l… ợng và tiết kiệm; không khí lao động sản xuất rất sôi nổi trong các công trờng, xí nghiệp, cơ quan. Các phong trào thi đua không những đem lại hiệu quả kinh tế mà còn góp phần giáo dục cho CNVC miền Bắc tình cảm ruột thịt Nam - Bắc một nhà.

Từ cuối năm 1964 sang đầu năm 1965 nhịp điệu lao động sản xuất trên các công trờng, nhà máy, xí nghiệp càng sôi động và mạnh mẽ. Dới sự chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, công đoàn cơ sở phối hợp chặt chẽ với đoàn thanh niên, động viên quần chúng đẩy mạnh sản xuất, cải tiến quản lý kĩ thuật, hợp lý hóa sản xuất. Các cấp công đoàn không ngừng đổi mới nội dung và phơng thức hoạt động, lấy bảo vệ và phát huy quyền làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa của công nhân, viên chức làm động lực xây dựng tổ chức Công đoàn lớn mạnh.

Những bớc tiến mới của phong trào công nhân và Công đoàn trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đã góp phần làm cho công nghiệp miền Bắc có những chuyển đổi quan trọng. So với năm 1960, tổng sản phẩm xã hội năm 1965 tăng 52,9% trong đó công nghiệp tăng 84,6%, xây dựng cơ bản tăng 72%. Đến cuối năm 1965, những cơ sở đầu tiên về cơ khí luyện kim, hóa chất đợc xây dựng và dần đi vào sản xuất. Công nghiệp phát triển thêm nhiều ngành mới, sản xuất thêm nhiều mặt hàng mới, đáp ứng đợc 90% nhu cầu hàng tiêu dùng của nhân dân…

Ngày 5 tháng 8 năm 1964, Mỹ bắt đầu cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng không quân và hải quân, nhiệm vụ của miền Bắc là vừa xây dựng vừa trực tiếp chiến đấu, bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng vừa chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam.

Hội nghị lần thứ 13 Ban chấp hành Tổng Công đoàn Việt Nam ( tháng 4 năm 1965 ) đã xác định giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn nêu cao ý chí tiên phong cách mạng cùng toàn dân quyết tâm chiến đấu chống Mỹ và thắng Mỹ nhằm xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, tích cực chi viện cho cách mạng miền Nam tiến tới thống nhất nớc nhà.

Tháng 10 năm 1965, đoàn đại biểu Tổng Công đoàn Việt Nam và đại diện Liên hiệp Công đoàn giải phóng miền Nam Việt Nam đã tham dự Đại hội Công đoàn thế giới lần thứ IV họp ở Ba Lan. Đại hội thông qua nghị quyết kêu gọi các tổ chức công đoàn thế giới và nhân dân thế giới ủng hộ giúp đỡ công nhân Việt Nam chống Mỹ xâm lợc.

Với tinh thần “Vững tay búa, chắc tay súng , Địch đến là đánh, địch đi là” “

phát huy truyền thống lao động cần cù và sáng tạo, chiến đấu mu trí, dũng cảm đã góp phần bảo vệ, dựng xây, củng cố vững chắc hậu phơng lớn và làm tròn nghĩa vụ đối với tiền tuyến lớn miền Nam.

Trong những năm chiến tranh ác liệt, đội ngũ công nhân ngành Giao thông vận tải cùng với lực lợng vận tải quân sự và dân công đã đảm bảo chi viện cho miền Nam theo phơng châm “Địch đánh ta cứ đi , "Đánh địch mà đi, mở đờng mà tiến", “Hàng không thiếu một cân, quân không thiếu một ngời: “Sống bám cầu, bám đ- ờng, chết kiên cờng dũng cảm .

Dới sự chỉ đạo của Tổng Công đoàn Việt Nam, các Công đoàn ngành TW, các Liên hiệp Công đoàn địa phơng đã đề ra nhiều biện pháp vận động công nhân tăng năng suất lao động. Liên hiệp Công đoàn Hà Nội, Nghệ An, Hà Tĩnh phát động CNVC tiến quân vào khoa học, thi đua cải tiến kĩ thuật, khuyến khích tự trang tự chế để tăng năng suất lao động, tăng giờ làm có ích, tiết kiệm nguyên vật liệu. Liên hiệp Công đoàn Hải Phòng, khu Việt Bắc, Hòa Bình, Hà Tây, Nam Định, Hà Nội đã kịp… thời tổ chức hội nghị sơ kết rút kinh nghiệm về cuộc vận động nâng cao năng suất lao động. Công đoàn ngành: Bu điện, Đờng sắt, Kiến trúc, Y tế đã có sáng kiến tổ chức hội nghị liên tịch giữa Công đoàn với chuyên môn, xây dựng kế hoạch hớng dẫn quần chúng thi đua lao động, sản xuất và công tác.

Trong giai đoạn 1965-1968, trên mặt trận sản xuất, mặc dù có nhiều khó khăn mới nảy sinh trong điều kiện cả nớc có chiến tranh, CNVC và tổ chức Công đoàn đã nêu cao tinh thần tự lực tự cờng, dũng cảm sáng tạo trong sản xuất, kiên cờng trong chiến đấu, đã đảm bảo giữ vững sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp, giữ vững mạch máu giao thông, vừa sản xuất vừa chiến đấu, tích cực tham gia xây dựng lực l- ợng tự vệ, huấn luyện quân sự. Hàng ngàn CNVC đã xung phong gia nhập quân đội, trực tiếp chiến đấu trên các chiến trờng.

Từ năm 1969 đến năm 1971, CNVC đã có nhiều đóng góp to lớn vào công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế, ổn định sản xuất. CNVC ngành giao thông vận tải đã tu sửa, mở mới 233.000km đờng, cầu phà, bến cảng, bến sông vận chuyển trên 111.000 tấn hàng hóa và vũ khí vào chiến trờng. Tổng cục Hậu cần, Quân đội nhân dân Việt Nam đã tăng trên 10.000 cán bộ, chiến sĩ phục vụ các tuyến đờng giao thông. Các ngành Nông nghiệp, Thơng nghiệp, Bu điện, Y tế, Giáo dục đều đạt đ… - ợc những thành tích quan trọng trong phong trào thi đua chống Mĩ, cứu nớc.

Tổng Công đoàn Việt Nam chủ động và kịp thời đề ra mục tiêu, nội dung và biện pháp thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là đẩy mạnh sản xuất, chăm lo giải quyết những vấn đề cấp thiết về đời sống, sẵn sàng chiến đấu. Tháng 4 năm 1972, đế quốc Mỹ lại đánh phá miền Bắc với quy mô ác liệt hơn, tàn bạo hơn. Công đoàn vận động - 35 - Nguyễn Tam Hng

công nhân, bảo đảm giờ công, ngày công giữ vững và đẩy mạnh sản xuất, bám chỉ tiêu, định mức lao động, giữ vững nội quy kỉ luật lao động và tham gia quản lý sản xuất.

Tổng Công đoàn, các Liên hiệp Công đoàn và Công đoàn ngành phân công cán bộ về cơ sở, giúp công đoàn cơ sở chuyển hớng hoạt động và xây dựng tổ chức. Hàng vạn CNVC đã tình nguyện ra mặt trận. Các binh đoàn thợ mỏ, binh đoàn công nhân gang thép đã ra đời trong những năm chiến tranh chống Mĩ và đã lập đợc nhiều chiến công oanh liệt. Nhiều công đoàn cơ sở đã tổ chức phong trào “ Tiếng hát át tiếng bom” với những buổi biểu diễn văn nghệ quần chúng đợc tổ chức với hình thức đa dạng, phong phú.

Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ ba ( 11 đến 14 -2- 1974 )

+ ) Hoàn cảnh lịch sử: - Tình hình trên thế giới:

Từ năm đầu của thập kỷ sáu mơi Liên Xô đã bớc vào xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa cộng sản. Nhiều nớc dân chủ nhân dân ở Châu âu đã tiến hành thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Công nhân đã trở thành lực lỡngã hội chủ yếu, số lợng và chất lợng đều tăng lên nhanh chóng. Công cuộc hợp tác hóa nông nghiệp căn bản hoàn thành. Giai cấp bóc lột đã bị thủ tiêu, tầng lớp tri thức mới phát triển và trởng thành.

Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đòi hỏi có những hình thức thích hợp để đẩy mạnh sự hợp tác quốc tế, mở rộng sự tơng trợ giúp đỡ lẫn nhau, củng cố và tăng cờng đoàn kết, thống nhất các nớc xã hội chủ nghĩa. Do đó, cùng với Hiệp ớc Vác- xa-va liên minh mang tính chất phòng thủ của các nớc xã hội chủ nghĩa, thành lập năm 1955. Hội đồng tơng trợ kinh tế ra đời ( 1949) và hoạt động càng tỏ rõ sức mạnh bên trong của mỗi nớc cũng nh cả khối cộng đồng xã hội chủ nghĩa.

Trớc sự lớn mạnh của các nớc xã hội chủ nghĩa đế quốc Mỹ hết sức hằn học, luôn luôn hoạt động phá hoại hệ thống xã hội chủ nghĩa. Sự kiện Tiệp Khắc xảy ra năm 1968 đã một lần nữa hộc lộ bản chất xấu xa và ý đồ đen tối của đế quốc Mỹ trong nớc nổi loạn chống lại Đảng và Nhà nớc, đặt Tiệp Khắc vào tình trạng rối ren và đứng trớc nguy cơ bị đe dọa hết sức nghiêm trọng. Sức mạnh của cộng đồng xã hội chủ nghĩa đã bảo vệ thắng lợi những thành quả xã hội chủ nghĩa của nhân dân Tiệp Khắc và bình thờng hóa tình hình Tiệp Khắc.

Chủ nghĩa đế quốc sử dụng một cách rộng rãi các biện pháp kinh tế, chính trị, t tởng quân sự để hạn chế nền độc lập của các nớc mới, giải phòng, kìm giữ các nớc

này trong khuôn khổ chủ nghĩa t bản, ngăn cản các nớc ngày càng phát triển theo con đờng không t bản chủ nghĩa.

Chủ nghĩa thực dân mới ra sức ủng hộ, nuôi dỡng các thế lực phản động trong nội bộ các nớc mới giải phóng, nặn ra những chế độ độc tài và bù nhìn cực kỳ phản động làm tay sai cho t bản lũng loạn nớc ngoài…

Phơng hớng xã hội chủ nghĩa, sự lựa chọn xã hội đất nớc theo con đờng không t bản chủ nghĩa của nhiều nớc đã giải phóng, một mặt chứng tỏ tác động mạnh mẽ của chủ nghĩa xã hội hiện thực, là chân lý khách quan, phù hợp với tiến trình cách mạng khoa học thế giới, mặt khác cũng chứng tỏ con đờng phát triển theo hớng t bản chủ nghĩa mà nhiều nớc trong thế giới thứ ba đang phụng sự là đầy mâu thuẫn không lối thoát.

Đặc điểm của cuộc đấu tranh của các nớc giải phóng là cùng thống nhất chống đế quốc, cùng thống nhất bảo vệ lợi ích kinh tế, làm chủ tài nguyền của mình, sử dụng tài nguyên ấy vì lợi ích phát triển nền kinh tế dân tộc độc lập và trên cơ sở củng cố chủ quyền độc lập, nâng cao trình độ phát triển văn hóa của nớc mình đồng thời, đòi hỏi cải tổ các mối quan hệ kinh tế quốc tế theo nguyên tắc bình đẳng.

Cuộc đấu tranh của các nớc giải phóng, đặc biệt là các nớc lựa chọn con đờng phát triển không t bản chủ nghĩa, đã đợc ủng hộ to lớn của Liên Xô và các nớc trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa. Cũng phải kể đến một nhân tố quan trọng, tích cực ủng hộ các nớc mới giải phóng, chống đế quốc, chống chủ nghĩa thực dân cũ và mới, chống chiến tranh xâm lợc, là phong trào không liên kết.

- ở trong nớc:

Miền Bắc đã liên tiếp đánh thắng hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ mà đỉnh cao nhất là chiến dịch tập kích bằng máy bay chiến lợc B -52 ném bom rải thảm hủy diệt, đánh phá ác liệt vào Hà Nội, Hải Phòng và nhiều nơi khác. Trong khói lửa chiến tranh cũng nh trong hòa bình, công cuộc xây dụng chủ nghĩa xã hội đã đạt nhiều thành tựu to lớn.

Từ những năm đầu của thập kỷ 60, miền Bắc bắt tay vào thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ( 1961-1965 ). Nhiều công trình xây dựng xây dựng chủ nghĩa xã hội đã hình thành. Đến năm 1965, đã có trên một nghìn xí nghiệp công nghiệp, trong đó có hơn hai trăm xí nghiệp cỡ lớn, hơn 85% nông dân đã vào hợp tác xã nông nghiệp.

Trong những năm vừa chống chiến tranh phá hoại, vừa xâu dựng chủ nghĩa xã hội, thực hiện khẩu hiệu “ Tay búa, tay súng” ( 1965-1968), kinh tế địa phơng phát triển, công nghiệp địa phơng mở rộng đã đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất và chiến - 37 - Nguyễn Tam Hng

đấu. Tiếp đến thời kỳ khối phục kinh tế ( 1969-1971) các ngành công nghiệp quan trọng của nền kinh tế quốc dân đã khôi phục nhanh chóng nh than, điện, cơ khí, vật liệu xây dựng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công nghiệp phát triển đã giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, nhất là đã phục vụ đắc lực cho việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp.

Đội ngũ công nhân, viên chức phát triển nhanh chóng cả về số lợng và chất l- ợng. Đến Đại hội Công đoàn toàn quốc lần thứ ba, số công nhân viên chức ở miền Bắc tăng gấp 2,5 lần so với năm 1961, trong đó lực lợng cán bộ khoa học, kỹ thuật tăng mời bốn lần, chiếm hơn 15% tổng số công nhân viên chức. Số công nhân kỹ thuật tăng gấp bốn lần, chiếm trên 4% tổng số công nhân viên chức, trong đó riêng công nhân cơ khí tăng năm lần, là lực lợng xung kích trên mặt trận sản xuất công nghiệp. Tỷ lệ thanh niên trong công nhân, viên chức, chiếm từ 60% đến 70%. Phụ nữ lao động chiếm 42% tổng số công nhân viên chức, trong đó nữ công nhân kỹ thuật chiếm trên 25% tổng số công nhân kỹ thuật.

Tổ chức công đoàn cũng ngày càng lớn mạnh, hoạt động phong phú hơn nhiều.

Đại hội lần thứ ba của Đảng đề ra đờng lối công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, đồng thời quyết định tăng cờng công tác lãnh đạo của Đảng đối với phong trào công nhân và “ nâng cao vị trí của công đoàn trong mọi mặt hoạt động xã hội theo đúng Luật Công đoàn, làm cho công đoàn thực sự trở thành trờng học quản lý kinh tế, quản lý Nhà nớc, trờng học chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản .

Hội nghị lần thứ bảy của Ban chấp hành Trung ơng Đảng quyết định: “ Công đoàn các cấp có trách nhiệm giáo dục, tổ chức công nhân, viên chức hăng hái thi đua hoàn thành toàn diện và vợt mức kế hoạch Nhà nớc, cùng với cơ quan nhà n- ớc tổ chức thực hiện việc cải thiện đời sống vật chất, văn hóa và nâng cao trình độ về mọi mặt của công nhân viên chức, phải có sự phối hợp chặt chẽ giữ công đoàn và cơ quan quản lý kinh tế, quản lý công nghiệp. Công đoàn phải hớng toàn bộ hoạt động của mình vào mục tiêu phấn đấu: Tất cả cho sản xuất, cho thắng lợi

của sự nghiệp công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa .

Ngày 16 tháng 4 năm 1963. Ban Bí th Trung ong Đảng đã ra Nghị quyết số 76/NQ-TW về vai trò và nhiệm vụ của công đoàn trong sự nghiệp công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Bốn năm sau, ngày 21 tháng 9 năm 1967, Ban Bí th Trung ơng Đảng lại ra Nghị quyết số 167 về việc tăng cờng công tác vận động công nhân và hoạt động của công đoàn trong tình hình mới.

Nghị quyết nêu rõ: “ Từ khi đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại đối với miền Bắc nớc ta các cấp ủy Đảng đã kịp thời lãnh đạo công tác vận động công… nhân và hoạt động của công đoàn, nhằm tập trung mọi cố gắng của công nhân, viên chức vào sự nghiệp vẻ vang chống Mỹ, cứu nớc của tòan dân.”

“ Tuy nhiên, trong việc chỉ đạo thực hiện, các cấp ủy Đảng và các ngành có trách nhiệm vẫn cha làm đúng và đầy đủ tinh thần nghị quyết của Trung ơng đảng về việc đẩy mạnh công tác vận động công nhân và hoạt động của công đoàn.” ( trích Nghị quyết 167 của Ban Bí th TW Đảng )

Những thiếu sót này thể hiện trên các mặt:

Thứ nhất, cha nhận thức đầy đủ và đánh giá thật đúng mức vị trí, vai trò của giai cấp công nhân.

Thứ hai, cha thực hiện đầy đủ và phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ tập thể của công nhân viên chức.

Thứ ba, cha chú trọng thực hiện đầy đủ việc công nhân giám sát mọi việc trong xí nghiệp.

Thứ t, cha thực sự hớng công tác vận động công nhân và hoạt động công tác đoàn vào việc thực hiện ba cuộc cách mạng.

Thứ năm các cơ quan Nhà nớc cha thực sự dựa hẳn vào công đoàn để tiến hành công tác. Nhiều cấp ủy Đảng cũng cha thực sự dựa hẳn vào công đoàn thông

Một phần của tài liệu Bai thi tim hieu 80 nam Cong doan Viet Nam (Trang 33 - 43)