Phổ tần của các loại ADSL

Một phần của tài liệu Công nghệ đường dây thuê bao số xDSL - Nghiêm Xuân Anh docx (Trang 98 - 100)

8 Công nghệ đường dây thuê bao số không đối xứng ADSL

8.11 Phổ tần của các loại ADSL

8.2 Các giới hạn8.2.1 Tốc độ dữ liệu 8.2.1 Tốc độ dữ liệu

• Câu hỏi được đặt ra là: Làm sao chúng ta có thể tăng tốc độ dữ liệu và tốc độ biểu tượng bị hạn chế? (Nyquist). Tốc độ dữ liệu có thể được viết theo biểu thức sau:

Bit giây =

số biu tng

giõy ì s bớt

1 biiu tng

ã Cõu tr li như sau: Tăng số bit trên một biểu tượng thông qua các kỹ thuật điều chế khác nhau như QAM.

8.2. CÁC GIỚI HẠN 89

Tốc độ bit⇒được biểu thị theo đơn vịbit/s(haybit/giây)

Tốc độ biểu tượng⇒được biểu thị theobaud

• Sự khác biệt giữa tốc độ biểu tượng và tốc độ bit được hiểu như thế nào? Giả thiết một phương phương pháp điều chế biên độ đơn giản ⇒ khi ta muốn gửi đi thơng tin số qua một đường dây ta có thể truyền đi một bit qua đường dây đại diện bởi một mức điện áp nhất định, chẳng hạn +3v để đại diện cho mức logic 1 và -3v để đại diện cho mức logic 0.

• Khi đại diện 1 bit bằng một mức điện áp nào đó thì tốc độ biểu tượng = tốc độ bit (Rs=R)

• Khi bổ sung nhiều mức điện áp hơn ta có thể chỉ định nhiều bit hơn trên 1 biểu tượng, chẳng hạn như =3v đại diện cho chuỗi bit logic 11, +1V đại diện cho chuỗi bit logic 10, -1V đại diện cho logic 01 và -3V đại diện cho chuỗi bit logic 00.

• Trong ví dụ này ta có thể đặt 2 bit vào một biểu tượng và cách này làm tăng gấp đôi tốc độ bit (R). Mặt khác tốc độ biểu tượng (Rs) theo baud vẫn giữ nguyên.

8.2.2 Giới hạn băng tần Nyquist

Với một băng tần đã cho (W - Hz) tốc độ tối đa symbol/giây (Rs - baud) bị hạn chế để tránh Nhiễu Xuyên Biểu tượng (có tài liệu gọi là nhiễu xuyên ký tự) ISI.

90 CHƯƠNG 8. CÔNG NGHỆ ĐƯỜNG DÂY TH BAO SỐ KHƠNG ĐỐI XỨNG ADSL

• Mỗi biểu tượng tương ứng với một số lượng bit.

• Ta cần phải đảm bảo cơng nghệ hiện tại có thể phân biệt biểu tượng này với một biểu tượng khác.

8.2.3 Thuyết dung lượng Shannon-Hartley

Dung lượng[bit/s]≈1/3×W ×SN R×G

W = độ rộng băng tần [Hz] SNR = Tỷ số tín hiệu trên nhiễu [dB]; G = Độ lợi đạt được nhờ sửa lỗi.

• Tốc độ dữ liệu tối đa có thể đạt được phụ thuộc vào tỷ số tín hiệu trên nhiễu (SNR).

• Cường độ tín hiệu (cho phép) càng cao và lượng nhiễu trên đường truyền càng thấp thì dung lượng của đường truyền càng lớn.

• Thật không may là mức nhiễu thấp hơn địi hỏi các đường dây có chất lượng cao rất đắt tiền hoặc khơng có sẵn.

• Mặt khác cường độ tín hiệu bị giới hạn để hạn chế lượng xuyên âm.

• Một tỷ số tín hiệu trên nhiễu giảm sẽ dẫn tới nhiều lỗi bít (BER) hơn trên đường truyền nhưng với các cơng nghệ hiện nay việc phát hiện và sửa các lỗi này ở một mức độ nào đó là hồn tồn có thể làm được. Ta có thể khẳng định rằng bằng việc giới thiệu các cơ chế phát hiện/sửa lỗi chúng ta có thể tăng dung lượng của đường truyền đối với một SNR và BER nhất định.

Một phần của tài liệu Công nghệ đường dây thuê bao số xDSL - Nghiêm Xuân Anh docx (Trang 98 - 100)