III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Ôn cách tính thể tích các hình
- HS nêu công thức khái quát về tính thể tính.
- GV ghi lên bảng: V = a x b x c hoặc V = a x a x a ; V = S đáy x chiều cao …
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính diện tích hình vuông, chữ nhật, tròn.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Yêu cầu học sinh tính đợc thể tích hình chữ nhật biết ba kích thớc trớc. Từ đó đổi kết quả ra lít (1dm3 ≈ 1l).
Thể tích căn phòng là: 6 x 3,8 x 4 = 91, 2(dm3). 91, 2dm3 = 91,2l
Bài 2: Yêu cầu học sinh tính đợc diện tích cần quét vôi (bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích trần nhà, rồi trừ đi diện tích các cửa). Cụ thể.
S xung quanh = (6 + 4,5) x 2 x 3,8 = 79,8 (m2) S trần nhà = 6 x 4,5 = 27 (m2)
Diện tích cần quét vôi là: 79,8 + 27 - 8,6 = 98,2 (m2)
Bài 3: Yêu cầu học sinh tính đợc cạnh hình lập phơng lớn (1 x 3 = 3 (cm)) từ
đó tính đợc thể tích và diện tích toàn phần của hình lập phơng lớn đó. Đáp số: V = 27 cm3; S toàn phần = 54 cm2
* Lu ý: học sinh có thể nhận xét.
- Thể tích hình lập phơng lớn bằng thể tích 27 lập phơng nhỏ 1cm3. Suy ra thể tích hình lập phơng lớn bằng 27 cm3.
- Mỗi mặt hình lập phơng lớn gồm 9 ô vuông 1 cm2. Suy ra diện tích toàn phần (gồm 6 mặt) của hình lập phơng lớn là 9 x 6 = 54 (cm2).
Bài 4: Yêu cầu học sinh tính thể tích bể nớc, rồi đổi kết quả ra lít. Sau đó tính ra số gánh nớc cần đổ vào bể. Chẳng hạn: Thể tích bể là: 1,5 x 1 x 0,8 = 1,2 (m3). 2 m3 = 1200 dm3. 1200dm3 = 1200l. Số gánh nớc cần có là: 1200 : 30 = 40 (gánh)
Sáng thứ Ba, ngày 01 tháng 5 năm 2007
Tiết 3 : Toán Tiết 162: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
Rèn kỹ năng tính thể tích và diên tích một số hình đã học.
II. Chuẩn bị: Hệ thống bài tậpIII. Các hoạt động dạy học chủ yếu: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ
- Nêu cách tìm thể tích các hình (nêu khái quát) - HS lên bảng ghi công thức.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Yêu cầu học sinh tính đợc diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình lập phơng và hình hộp chữ nhật (áp dụng trực tiếp số vào các công thức tính đã biết).
Bài 2 : a. Yêu cầu học sinh tính đợc chiều cao hình hộp chữ nhật, biết thể tích
và diện tích đáy của nó (Chiều cao bằng thể tích chia cho diện tích đáy). Chẳng hạn: - Diện tích đáy bể là: 1,5 x 1,2 = 1,8 (m2).
- Chiều cao của bể là: 1,44 : 1,8 = 0,8 (m) b. Học sinh có thể giải.
* Cách 1: - Tính chiều cao mực nớc: 0,8 : 5 x 4 = 0,64 (m).
- Tính lợng nớc trong bể. 1,5 x 1,2 x 0,64 = 1,154 (m3) 1,154m3 = 1154 dm3 = 1152 (l). - Tính thời gian vòi nớc chảy: 1152 : 18 = 64 (phút)
* Cách khác: Chiều cao mực nớc bằng chiều cao bể nên lợng nớc trong bể bằng:
1,44 : 5 x 4 = 1,152 (m3)....
Bài 3: Yêu cầu học sinh tự vận động công thức để tính. Gọi học sinh lên bảng làm bài.
Bài 4: Học sinh có thể tính thể tích hình lập phơng cạnh 3cm (V = 27 cm3), sau đó tính thể tích hình lập phơng cạnh 6cm (V = 216 cm3).
Từ đó so sánh để thấy thể tích gấp lên 8 lần(216 : 27) = 8 (lần)). Cách khác: Có thể nhận xét V1 = a x a x a
V2 = (a x 2) x (a x 2) x ( a x 2) = ( a x a x a) x 8 = V1 x 8...
Sáng thứ T, ngày 02 tháng 5 năm 2007
Tiết 3 : Toán
Tiết 163: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kỹ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học.