Dùng dạy học Sử dụng sơ đồ trong SGK I Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Một phần của tài liệu giao an cap 1 (Trang 49 - 50)

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đờng.

a. Ví dụ: GV cho học sinh giải bài toán:

“Mỗi giờ ô tô đi đợc 42,5km. Hỏi ô tô đi trong 4 giờ đợc bao nhiêu kilômet?” GV cho học sinh so sánh ví dụ trong SGK với bài toán trên về nội dung và cách giải.

GV cho học sinh nêu cách làm và lời giải bài toán nêu trong ví dụ. GV cho học sinh nói cách tính quãng đờng.

GV nêu lại: Để tính quãng đờng đi đợc của ô tô ta lấy vận tốc của ô tô nhân với thời gian đi: 42,5 x 4 = 170(km)

GV cho vài học sinh nhắc lại cách tính quãng đờng và viết biểu thức tính quãng đờng. GV gọi một số HS nêu cách tính quãng đờng và biểu thức tính quãng đờng.

b. Bài toán:

GV cho học sinh đọc và giải bài toán trong SGK.

GV cho học sinh đổi 3 giờ 15 phút dới dạng đơn vị giờ rồi tính quãng đờng đi đ- ợc:

3 giờ 15 phút = 3,25 giờ. Quãng đờng đi đợc là: 12 x 3,25 = 39(km) Hoặc: 3 giờ 15 phút = 3 4 1 giờ = 4 13 giờ. Quãng đờng đi đợc là: 12 x 4 13 = 39 (km)

GV lu ý học sinh hai cách tính đều đúng, tuỳ bài toán học sinh có thể lựa chọn cách làm cho phù hợp.

GV gọi học sinh nhắc lại cách tính và biểu thức tính quãng đờng.

Hoạt động 2: Thực hành.

HS làm bài 1, bài 2 trong VBTT. Hớng dẫn HS làm bài 3 SGK. Thời gian xe máy đi từ A đến B.

11 giờ - 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút. 2 giờ 40 phút = 38 giờ. Quãng đờng AB là: 42 x 3 8 = 112 (km) Đáp số: 112 km.

Một phần của tài liệu giao an cap 1 (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w