Chuẩn bị: Sơ đồ bài tập 5 I Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Một phần của tài liệu giao an cap 1 (Trang 61 - 64)

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ:

- Gọi học sinh nêu cách tìm vận tốc, quãng đờng, thời gian. - Gọi học sinh lên bảng viết công thức tính

Hoạt động 2: Thực hành.

Bài 1: (VBTT). GV cho học sinh tính và điền vào ô trống. Lu ý: 1 phút 10 giây = 70 giây.

v = 400 : 70 = 5 7 5

(m/giây)

GV hớng dẫn học sinh viết kết quả dới dạng hỗn sốthì không phải lấy kết quả gần đúng.

Bài 2, bài 3: (VBTT) GV cho học sinh nêu lời giải và đáp số để kiểm tra việc nắm kiến thức và kỹ năng tính toán của học sinh.

Bài 4: (SGK) Là dạng trắc nghiệm để kiểm tra việc nắm kiến thức ở tiết Luyện tập chung trớc. GV hớng dẫn HS để các em không nhầm lẫn về mối quan hệ giữa vận tốc xuôi dòng và vận tốc ngợc dòng.

Bài 5: (VBTT)GV hớng dẫn học sinh:

Nếu đi với vận tốc mới thì 1 giờ xe đạp đã đi vợt qua B một quãng đờng 5 km.

Vậy 5 km là quãng đờng xe đạp đi với vận tốc mới trong thời gian là: 1 - 4 1 4 3 = (giờ)

Nh vậy thời gian đi quãng đờng AB ( 43 giờ) gấp 3 lần thời gian đi quãng đờng BC ( 41 giờ), hay quãng đờng AB gấp 3 lần quãng đờng BC.

Quãng đờng AB là: 5 x 3 = 15 (km)

A B C

Đây là bài toán khó, cần hớng dẫn để HS nắm đợc cách giải bài toán này qua sơ đồ. HS có thể dựa vào tơng quan tỉ lệ nghịch giữa vận tốc và thời gian để giải.

Khi quãng đờng không đổi thì vận tốc và thời gian là hai đại lợng tỉ lệ nghịch. Do thời gian đi với vận tốc ban đầu và vận tốc mới là 1 giờ và 43 giờ, nên vận tốc mới bằng 34 vận tốc ban đầu. Từ đó có 31 vận tốc ban đầu bằng 5km/giờ, quãng đờng AB là 15km.

Tiết 139:

Ôn tập về số tự nhiên

I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên

và về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.

II. Chuẩn bị: - Vở bài tập, sách giáo khoaIII. Các hoạt động dạy học chủ yếu: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động 1: Ôn lý thuyết: - Cho học sinh nêu cách so sánh 2 số TN.

- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.

Hoạt động 2: Thực hành.

GV tổ chức, hớng dẫn cho học sinh tự làm rồi chữa các bài tập. Chẳng hạn, cho học sinh làm các bài tập trong vở bài tập rồi chữa các bài tập đó.

Bài 1: HS đọc, viết số theo mẫu. Gọi học sinh đọc số.

Gọi học sinh lên bảng viết số.

Bài 2: Khi chữa bài nên lu ý học sinh tự nêu đặc điểm của các tự nhiên các số

lẻ, các số chẵn liên tiếp. Chẳng hạn: 2 số lẻ liên tiếp nhau hơn (hoặc kém) nhau 2 đơn vị.

Bài 3: Khi chữa bài nên hỏi học sinh các so sánh đáp số tự nhiên có cùng chữ số.

Bài 4: Khi chữa bài nên yêu cầu học sinh nêu dấu hiệu chia hết cho 3 , 9, 2, 5; nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chi hết cho 5…

Chẳng hạn: Số chia hết cho cả 2 và 5 là 0. Để tìm ra chữ số cần điền vào chỗ chấm 37… là 0 phải lấy phần giao nhau giữa hai dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.

Các số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng bên phải là: 0, 2, 4, 6, 8. Các số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng bên phải là: 0, 5.

Chữ số 0 có trong cả hai dấu hiệu chia hết, 0 là phần giao nhau của hai dấu hiệu này. Vậy số chia hết cho cả 2 và 5 là số có chữ số ở tận cùng bên phải là 0.

Bài 5: Cho học sinh làm bài và chữa bài với kết quả nh sau: a. Số bé nhất có 4 chữ số là: 1000

b. Số lớn nhất có 4 chữ số là: 9999

c. Số bé nhất gồm 4 chữ số 0, 1, 2, 3 là: 1023. d. Số lớn nhất gồm 4 chữ số 0, 1, 2, 3 là: 3210

Nếu còn thời gian, GV nêu cho HS làm thêm bài tập trong SGK.

Một phần của tài liệu giao an cap 1 (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w