GV hớng dẫn học sinh tự ôn tập những hiểu biết chung về phép trừ. + Tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính.
+ Một số tính chất của phép trừ ... (nh SGK)
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Cho học sinh tính rồi chữa bài. Chẳng hạn học sinh có thể nêu một trong ba cách. c. 5 - 1,5 - 1 2 1 = 5 - 1,5 - 1,5 = 3,5 - 1,5 = 2 hoặc: 5 - 1,5 - 1 2 1 = 5 - 1,5 - 1,5 = 5 - (1,5 + 1,5) = 5 - 3 = 2. Hoặc: 5 - 1,5 - 1 2 1 = 2 3 3 10− − = 2 4 = 2
Khi chữa bài nên ta HS trao đổi để lựa chọn cách làm hợp lý nhất. Trong ba cách nêu trên thì cách làm đầu tiên gọn và nhanh hơn cả.
Bài 2: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài.
Khi chữa bài nên cho học sinh củng cố về cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ cha biết.
Bài 3: Cho học sinh tự giải rồi chữa bài. HS dới lớp tự kiểm tra kết quả lẫn nhau.
Bài 4: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài.
Khi chữa bài nên cho học sinh nhận xét từng cách giải. Chẳng hạn. Cách 1: 72,54 - ( 30,5 + 14,04) = 72,54 - 44,54 = 28
Nhận xét: Cách 1 gọn hơn.
IV. Dặn dò
Sáng thứ Ba, ngày 17 tháng 4 năm 2007
Tiết 3 : Toán
Tiết 152: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố việc vận dụng kỹ năng cộng, trừ
trong thực hành tính và giải toán.
II. Chuẩn bị:
Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Ôn về phép cộng, phép trừ.