III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ:
- Gọi học sinh nêu cách tìm vận tốc, thời gian quãng đờng. - Học sinh lên bảng viết công thức tính.
- GV cho học sinh làm bài 1 SGK.
- Gọi học sinh đọc kết quả, nhận xét kết quả.
Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: (VBTT)
Cho học sinh làm. Gọi đọc kết quả. Yêu cầu học sinh tính bằng m/phút.
Bài 2: (VBTT) Cho học sinh làm và so sánh kết quả với nhau.
Bài 3: (VBTT): GV cho học sinh suy nghĩ, gọi học sinh nói cách làm và kết
quả.
Hớng dẫn học sinh tính: - Vận tốc của xe đạp. - Quãng đờng AB.
- Thời gian đi của xe đẹp.
Với học sinh khá, hớng dẫn tìm ra mối quan hệ tỉ lệ nghịch giữa vận tốc và thời gian.
Nếu cùng đi một quãng đờng, vận tốc của xe đạp bằng 3 5
vận tốc đi bộ thì thời gian đi của đạp bằng
53 3
thời gian đi bộ.
Thời gian xe đạp đi là: (2 giờ 30 phút) x 53 = 1 giờ 30 phút.
Bài 4: (SGK)
GV hớng dẫn học sinh từ bài toán SGK liên hệ với thực tế để học sinh thấy rõ ý nghĩa, vai trò của dòng nớc, sức cản của gió trong một số chuyển động trong thực tế.
Khi đi xuôi dòng thì vận tốc chuyển động bằng vận tốc của ca nô cộng vận tốc của dòng nớc cho nên khi đi xe đạp xuôi gió, chèo thuyền xuôi dòng ta có cảm giác đi nhanh hơn, chèo nhẹ hơn.
Khi đi ngợc dòng nớc thì vận tốc của chuyển động bằng vận tốc của ca nô trừ đi vận tốc dòng nớc.
Khi đi xe đạp ngợc gió, chèo thuyền ngợc dòng ta thấy nặng hơn, đi chậm hơn.