Cơ gái Thạch Nhọn” đến thăm nhà thơ Phạm Tiến Duật

Một phần của tài liệu tu lieu ngu van 9 (Trang 71 - 78)

: Vì thế chúng ta khơng ngạc nhiên khi rốt cuộc, việc Kiều đồn tụ với tồn gia hồn tồn phụ thuộc vào yếu tố may rủi của số phận chàng Kim đã làm lễ siêu

Cơ gái Thạch Nhọn” đến thăm nhà thơ Phạm Tiến Duật

sẽ ra mắt vào hơm nay.

Đây cĩ lẽ là một mĩn quà quý nhất mà Phạm Tiến Duật gửi lại cho đời mà cũng là mĩn quà để bạn bè ơng đưa tiễn ơng “sang bên kia cầu nơi cĩ những miền quê yên ả”.

Theo Đinh Hương Bình -

Cơ gái Thạch Nhọn” đến thăm nhà thơ Phạm Tiến Duật Tiến Duật

Thứ ba, 20/11/2007, 16:38 GMT+7

Chiều 18/11, cơ gái Thạch Nhọn trong bài thơ nổi tiếng “Gửi em cơ thanh niên xung phong” được bạn bè Phạm Tiến Duật đĩn từ Hà Tĩnh ra để động viên ơng.

>> Duật cịn ở lại…

>> Phiêu bạt cùng số phận

>> Phạm Tiến Duật và mĩn quà để lại cho đời

Từ nhiều tháng nay, nhà thơ Phạm Tiến Duật, người gĩp phần làm rạng danh cho nền thơ ca trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước đang chống chọi với căn bệnh ung thư hiểm nghèo.

Và trong 4 ngày nay, tại Bệnh viện 108 nhà thơ rơi vào hơn mê, anh em văn nghệ sĩ thân thiết vẫn túc trực bên nhà thơ cùng ơng giành giật sự sống. Người nữ thanh niên xung phong, cơ gái Thạch Nhọn trong bài thơ nổi tiếng “Gửi em cơ thanh niên xung phong”

được bạn bè ơng đĩn từ Hà Tĩnh ra để động viên ơng đã kịp cĩ mặt vào cuối chiều ngày 18/11.

Bước xuống cổng bệnh viện, mắt O Nhị đã ầng ậng nước mắt (ảnh: Chí Cường)

Chúng tơi đã cĩ mặt tại đây để ghi lại những phút giây xúc động của buổi gặp mặt này. Bước xuống taxi từ cổng Bệnh viện 108, mắt người phụ nữ trung niên ấy đã ầng ậng nước. Những bước chân thập thõm đưa bà tới căn phịng yên tĩnh trên tầng 7 bệnh viện, nơi nhà thơ nổi tiếng Phạm Tiến Duật đang trong những nỗ lực cuối cùng chống lại căn bệnh ung thư quái ác.

Chỉ kìm được mấy giây, khi nhìn nhà thơ mắt nhắm nghiền hơn mê bất động trên giường, giữa cơ man ống thở, ống đo, o Nhị (tên thật của “cơ gái Thạch Nhọn”) nấc lên trong những cơn nghẹn ngào đến lạc giọng: “Anh Duật ơi... Em là... là Nhị đây, cơ gái thanh niên xung phong đây. Anh cĩ nhận ra em khơng... Anh ơi... Làm sao anh em mình cịn được gặp nhau lần nữa... Làm sao, làm sao?”

Những giọt nước mắt lã chã của người con gái năm xưa như giọt nước tràn ly làm vỡ ồ sự kìm nén của bao người thân, bạn thơ, người hâm mộ quây quanh giường bệnh.

Nhà thơ vẫn nằm đĩ, im lặng hồn tồn. Chỉ cĩ vồng ngực gầy guộc của ơng dường như lên xuống dồn dập hơn.

Run rẩy nắm chặt bàn tay nhà thơ - bàn tay đã bị những giọt nước mắt của mình rơi nhoè ướt - O Nhị lại nấc lên từng chặp. Những ngĩn tay gầy guộc của bà vừa rờ dẫm lên khuơn mặt, lên mái tĩc đã lưa thưa lắm vì xạ trị của nhà thơ, vừa nĩi miên man như vơ thức:

“Anh ơi, anh Duật ơi, em là cơ gái thanh niên xung phong ở Trường Sơn năm xưa đây, anh cĩ nhận ra em khơng?”

Khi bà kêu đến lần thứ 3, thì hơi thở nhà thơ bỗng trở nên gấp gáp, mắt chấp chới và ơng đột ngột mở to mắt trong khoảng 30 giây. Như cĩ một liều thuốc kỳ diệu, nước mắt nhà thơ dâng lên nơi khoé mắt. Rồi đơi mắt ơng lại nhắm. Hơn mê.

Dường như trong sâu thẳm tâm thức của mình, ơng đã nghe thấy, đã nhận ra kỷ niệm của của cuộc gặp chỉ kéo dài 30 phút của 39 năm về trước, nơi ngã ba Đồng Lộc mưa bom bão đạn.

“Cĩ lẽ nào anh lại mê em Một cơ gái khơng nhìn rõ mặt Ðại đội thanh niên đi lấp hố bom Áo em hình như trắng nhất Người tinh nghịch là anh dễ thân Bởi vì thế cĩ em đứng gần

Em ở Thạch Kim sao lại lừa anh nĩi là “Thạch Nhọn” TheoHồng Hải - Chí Cường -

Nhà thơ Phạm Tiến Duật những ngày chiến đấu với bệnh ung thư phổi

Cập nhật lúc 16h33" , ngày 23/10/2007 -

"Tơi gắn bĩ máu thịt với Trường Sơn và cĩ thể nĩi Trường Sơn đã “đẻ” ra nhà thơ Phạm Tiến Duật. Trước đây, bây giờ và sau này nếu tơi viết được chút gì neo lại trong lịng bạn đọc chính là nhờ những năm tháng ở Trường Sơn" - Nhà thơ Phạm Tiến Duật chia sẻ những suy nghĩ tự đáy lịng một cách khĩ nhọc khi ơng đang phải chiến đấu với căn bệnh ung thư quái ác.

Ai gặp ơng lần đầu chắc sẽ rất khĩ quên cái dáng cao, gầy, nhìn thống cĩ vẻ gì đĩ yếu ớt, ẻo lả rất thư sinh. Quan sát ơng rất kỹ, tơi cứ nghĩ lẩn thẩn, chắc mất rất nhiều thời gian chải chuốt để vẻ ngồi luơn chỉn chu đến độ hồn hảo như thế. Quần tây là thẳng nếp, áo sơ mi bỏ trong quần, nghiêm ngắn. Và mái tĩc đen nhánh (chắc ơng rất chăm nhuộm) luơn tuân thủ theo một kỷ luật rất nghiêm ngặt, đến nỗi tơi cĩ cảm giác khơng sợi tĩc nào nằm sai vị trí vì đã được chủ nhân "quy hoạch” cẩn thận...

Tơi cũng được nghe nhiều người quen nhận xét, tác giả của Tiểu đội xe khơng kính rất hoạt ngơn và “lợi khẩu". Nhưng ơng nĩi chuyện rất duyên, chất giọng trầm bổng, du dương nghe như cĩ nhạc.

Trị chuyện với ơng, người bình thường dễ thấy sung sướng lâng lâng, vì lịng kiêu hãnh luơn được ve vuốt. Ơng rất hào phĩng lời khen. Với phụ nữ, ơng khen họ trẻ đẹp. Với những cây bút vừa chập chững bước vào "trường văn, trận bút", ơng luơn tìm ra những tố chất đang tiềm ẩn, hoặc chờ thời điểm thích hợp là hé lộ với họ. Với cái nhìn bao dung, độ lượng của một bậc đàn anh, đàn chú. Ơng giúp họ cĩ niềm tin cần thiết để bám trụ địa hạt vơ cùng khắc nghiệt này. Lũ trẻ chúng tơi quen cười xịa, và tập quên ngay những lời "cĩ cánh" mà ơng vừa hào phĩng trao lịng. Nghe thì thích, nhưng trong thâm tâm ai cũng biết lời khen đầy thiện chí của ơng thường cĩ số phần trăm ưu ái khá nhiều.

Những ngày này, tơi biết tin ơng lâm trọng bệnh, qua hàng loạt bài viết chia sẻ của nhiều bạn văn chương đăng tải trên các tờ báo lớn nhỏ. Hai khối u ở phổi phải, ác tính, với những cái rễ tua tủa như củ hành. Bệnh viện đề nghị phẫu thuật, nếu đồng ý, ơng sẽ phải tiếp tục sống với một lá phổi cịn lại. Nhưng Phạm Tiến Duật chọn cách dũng cảm đối mặt với những khối u ghê gớm này, bằng thuốc Bắc. Ơng đã bước vào một cuộc chiến mới chống lại căn bệnh nan y. Ơng nĩi về căn bệnh nan y của mình bằng thái độ vơ cùng bình thản, như thể đang kể tơi nghe câu chuyện bệnh của ai đĩ - mà cả hai đều biết sơ sơ. Ơng bảo, căn bệnh ung thư quái ác của mình cĩ lẽ xuất phát từ những ngày hành quân dằng dặc trong rừng bị rải chất độc hĩa học. Ngày ấy, những người lính như ơng được ưu tiên nhận những tấm gạc hĩa học. Thấy xuất hiện làn sương trắng rải xuống từ máy bay là phải bĩc ngay tấm gạc ấp lên cánh mũi. Nhưng gạc hĩa học chỉ hạn chế chứ khơng thể loại bỏ hồn tồn chất độc, nên con trai đầu lịng của ơng, khi sinh ra “cứ như bị bọc trong lớp giấy bĩng kính”. Những năm đầu đời, cậu bé luơn bị bong trĩc từng lớp da, trơng rất tội nghiệp. Bác sĩ nĩi, cĩ thể cậu đã phải chịu di chứng từ người cha, từng lăn lộn trong vùng trọng điểm rải thảm chất độc của quân đội Mỹ.

Trên chiến trường, ơng rất nhiều lần cận kề cái chết. Chỉ vì thèm điếu thuốc lào, đắp đất lên một hố bom nước trong vắt giữa rừng và kéo một hơi đầy khoan khối, chỉ chút nữa, mấy chàng lính trẻ đã chết vì quả bom nổ chậm nằm dưới đáy vũng nước. Lái xe Nguyễn Văn Mâu là người đầu tiên được Phạm Tiến Duật đọc cho nghe Tiểu đội xe khơng kính. Vậy mà bài thơ cịn chưa ráo mực, trong khi nhà thơ cịn loay hoay vo gạo, và anh đang đĩng cành cây xuống đất làm kiềng nấu cơm thì một quả bom bi phát nổ đã cướp đi nụ cười của chàng lính vận tải quê Bắc Ninh.

Nhưng bệnh tật khơng quật ngã được ơng. Nhà thơ vẫn hào hứng chia sẻ với tơi những dự định đầy ắp trong đầu. Về trường ca Những vùng rừng khơng dân mới hồn thành chừng một nửa, tác phẩm được Tổng cục Chính trị đầu tư và ơng đã lĩnh tạm ứng 3 triệu đồng. Rồi

Từ điển bằng thơ về các lồi hoa với dung lượng khoảng 200 trang in. Thêm vào đĩ là cuốn tiểu thuyết mang tính tư liệu dựa trên một câu chuyện cĩ thật về hành trình lưu lạc trên những cung đường Trường Sơn của một chú chĩ mà ơng cịn chưa kịp chấp bút.

Trị chuyện với ơng trong căn nhà nằm trong ngõ Văn Chương (hình như số nhà cũng cịn chưa cĩ) tơi cứ thấy áy náy khơng yên vì cảm giác mình đang "hành hạ" ơng, cho dù xuất phát từ tấm lịng thực tâm muốn chia sẻ. Ơng gầy đi nhiều và cũng già đi nhiều. Nhưng vẫn là một Phạm Tiến Duật như tơi từng biết, với áo sơ mi "cắm thùng" cẩn thận, mái tĩc "chấp hành kỷ luật nghiêm ngặt", quần tây ủi thẳng nếp. Chỉ giọng nĩi, bị khối u chèn vào dây thần kinh thanh quản, là khiến ơng rất khĩ nhọc khi trả lời những câu hỏi của tơi. Tơi hiểu, ơng

đang cố hết sức vượt lên nỗi đau thể xác để giúp tơi hồn thành cơng việc.

Nhà thơ Phạm Tiến Duật năm 1970 (chụp tại đường 20, tây Quảng Bình)

Câu chuyện loanh quanh rồi cũng quay về dải Trường Sơn hùng vĩ, "bên nắng đốt, bên mưa quây " với hàng ngàn cây số đường mà chàng phĩng viên mặt trận đã từng đặt chân. Cho dù Phạm Tiến Duật đã từng xuất bản rất nhiều tập thơ (Vầng trăng quầng lửa - 1970, Thơ một chặng đường - tập tuyển 1994 , Ở hai đầu núi - 1981, Nhĩm lửa - 1996, Tiếng bom và tiếng chuơng chùa - trường ca, 2000...), đã từng cĩ nhiều tác phẩm được phổ nhạc và trở thành cảm hứng sáng tác cho nhiều nhạc sĩ nổi tiếng (Trường Sơn Đơng, Trường Sơn Tây - với 2 tác giả cùng phổ nhạc Hồng Tạo và Hồng Hiệp; Quả bom câm - nhạc Lê Lơi; Zin ba cầu, Em là cơ gái Trường Sơn - nhạc Trần Tiến; Niềm tin cĩ thật - nhạc Huy Thục; Giao hưởng thơ gồm ba chương Lửa đèn - nhạc sĩ Huy Loan; vở balet Lửa đèn - NS Cơng Nhạc...), đã từng thực hiện xấp xỉ hai chục phim tài liệu (Mấy nhịp cầu Trường Sơn, Đường Hồ chí Minh...), đã từng viết hàng trăm bài báo về cung đường huyền thoại này thì cho đến hơm nay, "Nhà thơ của Trường Sơn" vẫn cịn muơn vàn điều quý giá muốn chia sẻ.

Ơng nĩi, tơi gắn bĩ với những nẻo đường bom đạn bằng máu. Tơi mang nhĩm máu O, nhĩm máu XHCN nên cĩ thể tiếp được cho nhiều đồng đội. Chiến trường ác liệt, máu lúc nào cũng thiếu. Khơng cho máu thì bạn mình chết mất. Nhưng nhiều khi tiếp rồi mà bạn vẫn ra đi. Thân xác Duật cịn ngồi đây, nhưng máu của Duật đã chơn cùng thi thể đồng đội, đã hồ cùng núi rừng xanh thẳm.

Ơng cũng khẳng định: Chính chất liệu thời chiến vừa khốc liệt, vừa lãng mạn đĩ đã giúp tơi cĩ được những tác phẩm hay. Vào lúc đĩ, việc sáng tác thơ khơng cịn theo vần điệu và cú pháp cổ điển nữa mà lấy vần nhịp của cuộc sống thay cho vần nhịp chữ nghĩa.

Thành cơng của thơ ơng: Vì nĩ lạ về thi pháp, nĩ quá đẹp và giản dị về ngơn từ, rất giàu cảm xúc và hình tượng một thời chiến tranh giải phĩng. Nĩ tuyên truyền đấy mà khơng cĩ tự thân mục đích tuyên truyền.

Như chàng lính lái xe đầy lạc quan "ung dung buồng lái ta ngồi, Phạm Tiến Duật của hơm nay vẫn "nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng" vào số phận, vào bệnh tật. Nhiều bài thơ của ơng vẫn gắn liền với một Trường Sơn huyền thoại!

Tiếng bom và tiếng chuơng chùa (trường ca, 1997)

Tuyển tập Phạm Tiến Duật (in xong đợt đầu ngày 17-11-2007, khi

Ơng được ca tụng là "con chim lửa của Trường Sơn huyền thoại", "cây săng lẻ của rừng già”, "nhà thơ lớn nhất thời chống Mỹ”. Thơ ơng thời chống Mỹ từng được đánh giá là "cĩ sức mạnh của một sư đồn" [3].

Ơng nĩi, tơi gắn bĩ với những nẻo đường bom đạn bằng máu. Tơi mang nhĩm máu O, nhĩm máu XHCN nên cĩ thể tiếp được cho nhiều đồng đội. Chiến trường ác liệt, máu lúc nào cũng thiếu. Khơng cho máu thì bạn mình chết mất. Nhưng nhiều khi tiếp rồi mà bạn vẫn ra đi. Thân xác Duật cịn ngồi đây, nhưng máu của Duật đã chơn cùng thi thể đồng đội, đã hồ cùng núi rừng xanh thẳm.

Ơng cũng khẳng định: Chính chất liệu thời chiến vừa khốc liệt, vừa lãng mạn đĩ đã giúp tơi cĩ được những tác phẩm hay. Vào lúc đĩ, việc sáng tác thơ khơng cịn theo vần điệu và cú pháp cổ điển nữa mà lấy vần nhịp của cuộc sống thay cho vần nhịp chữ nghĩa.

Thành cơng của thơ ơng: Vì nĩ lạ về thi pháp, nĩ quá đẹp và giản dị về ngơn từ, rất giàu cảm xúc và hình tượng một thời chiến tranh giải phĩng. Nĩ tuyên truyền đấy mà khơng cĩ tự thân mục đích tuyên truyền.

Như chàng lính lái xe đầy lạc quan "ung dung buồng lái ta ngồi, Phạm Tiến Duật của hơm nay vẫn "nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng" vào số phận, vào bệnh tật. Nhiều bài thơ của ơng vẫn gắn liền với một Trường Sơn huyền thoại!

Hình ảnh những chiếc xe khơng kính.

Đề tài xe cộ hiếm xuất hiện trong thơ ca từ cổ chí kim. Nếu cĩ thì đĩ là những chiếc xe tam mã trong thơ của us-kin một cách đầy lãng mạn. Cịn với Phạm Tiến Duật lại đưa một hình ảnh thực là những chiếc xe khơng kính vào thơ. Với hai câu mở đầu tác giả đã giải thích nguyên nhân về việc xe khơng cĩ kính " Khơng cĩ kính khơng phải ví xe khơng cĩ kính/ Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi". Hai câu thơ này cĩ vẻ giống như văn xuơi vì từ cách đặt câu cho đến số lượng từ ngữ đều khơng vần. Hai câu này được viết với một giọng thản nhiên. Câu thơ thứ nhất cĩ tới ba từ khơng:" Khơng cĩ kính khơng phải vì xe khơng cĩ kính" chỉ để thơng báo một điều là hiện nay xe khơng cĩ kính. Nguyên nhân của việc khơng cĩ kính này được giải thích ngay o câu thơ thứ hai. Khơng cĩ kính vì bom giật bom rung. Hai câu thơ khơng chỉ nhằm miêu tả một chiếc xe khác lạ mà cịn diễn tả sự dữ dội của chiến tranh. Chiến tranh là bom đạn, là mất mát. Các động từ mạng giật, rung, vỡ diễn đạt sự khốc liệt của chiến tranh theo cấp số nhân.---Xe khơng chi khơng kính mà cịn khơng cĩ đèn. Chắc hẳn những chiếc xe chở hàng ra chiến trường khơng chỉ bị bom giật bom rung bởi vậy xe khơng chỉ khơng cĩ kình mà cịn khơng cĩ đèn. Cuộc kháng chiến chống Mĩ thời kì đầu của đất nước ta rất ác liệt. Từ việc hành quân đến việc chở hàng, vận chuyển vũ khí đều phải tiến hành vào ban đêm. Khí thế ấy được Tơ Hữu viết trong câu thơ:" Đêm đêm rầm rập như là đất rung". Chính vì thws mà việc khơng cĩ đèn khiến cho việc chuyên chở bằng xe càng gian khổ hơn.--- Thế rồi bom rơi đạn lạc làm cho xe lại khơng cĩ mui. Như vậy chiếc xe đã trở nên biến dạng. Xe khơng cĩ kính, khơng cĩ đèn, khơng cĩ mui thế nhưng thùng xe thì chỉ bị xước bởi đơn giản những chiếc xe vận tải mà khơng cĩ thùng xe thì khơng thể chở đựoc đạn dược, lương thực ra chiến trường. Bởi vậy thùng xe chỉ đựoc miêu tả là cĩ vết xước mà thơi. Cĩ nhà phê bình đã bình luận đây là vết xước đáng yêu chứ khơng

Một phần của tài liệu tu lieu ngu van 9 (Trang 71 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w