: Vì thế chúng ta khơng ngạc nhiên khi rốt cuộc, việc Kiều đồn tụ với tồn gia hồn tồn phụ thuộc vào yếu tố may rủi của số phận chàng Kim đã làm lễ siêu
Cịn hơn cĩ mắt ăn dơ tanh rình Sự đời thà khuất đơi trịng thịt,
Sự đời thà khuất đơi trịng thịt, Lịng đạo xin trịn một tấm gương. Chở bao nhiêu đạo thuyền khơng khẳm, Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.
Phạm Thế Ngũ nhận xét[5]:
"So với các trước tác của các nhà văn cùng thời, Nguyễn Đình Chiểu đã cĩ một thái độ tích cực hơn, vì dân vì nước hơn. Tuy khơng đứng đã cĩ một thái độ tích cực hơn, vì dân vì nước hơn. Tuy khơng đứng vào hàng ngũ cầm khí giới, nhưng ơng rất cĩ cảm tình với họ, chia sẻ với họ cái hờn mất nước, lịng căm ghét quân địch và bọn hợp tác..."
Ghi nhận những thành tựu trong sự nghiệp văn học nghệ thuật của ơng, trên trang web của tỉnh Bến Tre cĩ bài viết[6]:
"Truyện Lục Vân Tiên dài 2.083 câu thơ mà nhiều nhà nghiên cứu cholà cĩ mang tính chất tự truyện đã nhanh chĩng được phổ biến rộng rãi là cĩ mang tính chất tự truyện đã nhanh chĩng được phổ biến rộng rãi trong nhân dân, nhất là ở Nam Kỳ. Truyện lên án bọn người độc ác, xấu xa, tráo trở, gian manh, bất nhân, bất nghĩa, đồng thời ngợi ca những tấm lịng nhân hậu, thủy chung."
"Tác phẩm Dương Từ, Hà Mậu dài 3.448 câu thơ kịch liệt cơng kích đạo Phật, đạo Thiên Chúa lúc bấy giờ như một mối nguy cơ cho đất đạo Phật, đạo Thiên Chúa lúc bấy giờ như một mối nguy cơ cho đất nước. Dựa vào trí tưởng tượng nhân gian (thiên đường, địa ngục), tác giả để cho nhân vật tự “giải mê" qua cuộc hành trình dài đi tìm chân lý đầy gian khổ, rồi trở về trong sự hịa hợp của gia đình, làng nước." "Năm 1859, giặc Pháp đánh chiếm Gia Định. Nhà thơ lánh về quê vợ ở Cần Giuộc (Long An). Âm vang của trận cơng đồn diệt bọn “Tây dương” tại nơi đây đã gợi lên cảm hứng để ơng viết áng văn bất hủ ngợi ca những người nơng dân chân đất anh hùng xả thân vì sự nghiệp cứu nước: Văn tế nghĩa dân chết trận Cần Giuộc..."
"Ơng là người mở đầu cho dịng văn chương yêu nước Việt Nam chống Pháp xâm lược ở nửa sau thế kỷ XIX. Thơ văn ơng gắn chặt chống Pháp xâm lược ở nửa sau thế kỷ XIX. Thơ văn ơng gắn chặt với những biến cố lớn lao của đất nước lúc bấy giờ. Đĩ là:Chạy Tây (1859), Văn tế nghĩa dân chết trận Cần Giuộc (1861), Cáo thị, Thảo