: Vì thế chúng ta khơng ngạc nhiên khi rốt cuộc, việc Kiều đồn tụ với tồn gia hồn tồn phụ thuộc vào yếu tố may rủi của số phận chàng Kim đã làm lễ siêu
Phạm Tiến Duật và mĩn quà để lại cho đờ
Thứ ba, 20/11/2007, 17:06 GMT+7
Tơi tìm đến khoa A5 Bệnh viện Quân y 108 để thăm ơng - nhà thơ Phạm Tiến Duật - một người bạn của cha tơi.
>> Duật cịn ở lại… >> Phiêu bạt cùng số phận
Trước khi đến thăm ơng, tơi khơng hỏi phịng bệnh vì nghĩ rằng sẽ khơng khĩ nhận ra bởi nơi ơng nằm điều trị sẽ cĩ rất nhiều những người bạn của ơng, những nhà văn nhà thơ đến thăm ơng.
Nhưng tơi đã đi vịng quanh khoa A5 mà chẳng thấy nhà thơ Phạm Tiến Duật ở phịng nào cả. Hỏi một người mặc áo blu trắng thì họ nĩi Nhà thơ Phạm Tiến Duật đã chuyển sang
khoa Quốc tế rồi...
Khoa Quốc tế là một ngơi nhà cũ, hình như nĩ được xây từ thời Pháp. Khơng khí yên ắng lạ thường. Khơng cĩ những khung nhơm, cửa kính, khơng thấy mùi cồn, mùi thuốc, khơng cĩ cảm giác của một phịng bệnh. Cĩ lẽ người ta muốn nhà thơ của Trường Sơn được sống những ngày cuối đời mình ở một nơi khơng phải nhà của ơng mà nĩ cũng khơng giống như bệnh viện.
Khoa Quốc tế là nơi điều trị, an dưỡng cho những cán bộ cao cấp và những người bạn quốc tế. ở nơi đây nhà thơ cĩ thể nghe được tiếng rơi của lá, cĩ thể cảm nhận được ánh nắng mỏng tang xiên vào tận đầu giường, và nơi đây cĩ một hành lang rộng, bạn bè ơng vẫn đến và ngồi ở đĩ.
Hồi tơi cịn rất nhỏ, tơi thường được cha cho đi cùng đến thăm các nhà thơ. Nhà thơ Phạm Tiến Duật mà tơi vẫn gọi là bác Duật, bây giờ tơi khơng thể nhớ nổi nhà ơng ở phố nào, ngõ nào, tơi chỉ nhớ đĩ là một ngơi nhà rất chật, và đơng người ở. Cĩ rất nhiều đơi dép để bên ngồi cửa, và hình như nhà nọ phải đi xuyên qua cả nhà kia. Cha tơi là một nhà thơ ở tỉnh lẻ cách Hà Nội hơn chục cây số.
Năm ấy, tơi đâu khoảng năm-sáu tuổi, được cha giao nhiệm vụ ra cột máy nước cơng cộng phía đầu ngõ để đĩn một nhà thơ đến nhà mình chơi, đấy là bác Duật: “Bác ấy cao gầy, đi chiếc xe máy java màu đỏ, con thấy ai như thế thì mời vào nhà mình”.
Tơi rất thích làm việc đĩ, khơng phải vì tơi biết ơng là nhà thơ mà vì tơi sẽ được đi chơi hĩng hớt với lũ trẻ ở ngồi đầu ngõ. Hơm ấy, cha tơi vui lắm.
Ơng là một người vơ cùng khĩ tính và ít nĩi. Những lúc nào vui lắm thì ơng đọc một câu thơ, ít khi tơi thấy ơng hát, vậy mà hơm đĩ ơng đã bật lên tiếng hát: “Đường ra trận mùa này đẹp lắm, Trường Sơn Đơng nhớ Trường Sơn Tây”. Rồi tơi thấy hai người vừa ăn cơm vừa trầm ngâm, rủ rỉ đọc thơ gì đĩ, tơi khơng mấy bận tâm.
Nhiều năm sau này, tơi khơng gặp lại nhà thơ Phạm Tiến Duật, nhưng đến khi tơi đi học thì tơi mới biết những bài thơ: “Trường Sơn Đơng, Trường Sơn Tây”, “Tiểu đội xe khơng kính”, “Gửi em cơ gái thanh niên xung phong” mà các thầy cơ giáo của tơi say sưa nĩi khi đứng trên bục giảng là của “bác cao gầy đi xe java màu đỏ”.
Nhưng thú thật lúc đĩ tơi vẫn chưa hiểu hết cái lãng mạn, cái ấn tượng của thi ca nĩ cĩ sức quyến rũ mạnh mẽ như thế nào. Tơi cũng chưa đủ khơn lớn để hiểu rằng vì sao những bài thơ ấy đã làm thổn thức hàng triệu con tim, vì sao người ta nĩi thơ Phạm Tiến Duật cĩ sức mạnh như một sư đồn.
Sau này khi khơn lớn rồi tơi mới hiểu tại sao những người lính lại “tựa vào câu thơ Phạm Tiến Duật để đi vào mặt trận”, tại sao lại cĩ những câu thơ cịn lại, và tại sao “cái gạt nước xua đi nỗi nhớ”, mà lại đẩy nỗi nhớ lặn vào trong. Những ẩn chứa của thơ ca với cuộc sống khơng đơn giản, khơng trực tiếp như tơi tưởng.
Cái gạt nước của người lái xe Trường Sơn đã lại gợi cho ta nhiều điều. “Xua đi nỗi nhớ” cũng chỉ là một cách nĩi như rất nhiều câu bơng đùa khác: “Em ở Thạch Kim sao lừa anh là “Thạch Nhọn” - Đêm ranh mãnh ngăn cái nhìn đưa đĩn”. Cĩ lẽ khơng cĩ gì đơn giản như thế “kim thì phải nhọn” nhưng người nĩi đùa được câu ấy trong sinh tử mới là điều đáng nĩi.
Họ đùa trong khung cảnh chỉ mấy giây sau họ tan xác thì mới thấy tầm vĩc của những con người ấy lớn thế nào. Thế rồi “Bĩng tối lại khép vào bĩng tối” mà người ta khơng bàn tới sự sống chết, người ta bàn tới sinh mệnh mà sinh mệnh ấy được thắp lên bởi lịng tin vào tình yêu.
Đến một ngày tháng bảy, tơi về thăm ngã ba Đồng Lộc trong một chuyến đi cơng tác, tơi đã gặp lại người con gái nguyên mẫu “Thạch Kim, Thạch Nhọn” của nhà thơ Phạm Tiến Duật năm xưa. O tên là Nhị, o đang đốt hương bồ kết cho mười cơ gái bất tử ở một ngã ba đã đi vào huyền thoại.
O đã khĩc và đọc cho tơi nghe cả bài thơ dài mà nhà thơ Phạm Tiến Duật đã viết cho o và cho tất cả những cơ gái thanh niên xung phong. Lúc này thì tơi lại càng thấu hiểu “tầm vĩc” của những con người ấy.
Trong chiến tranh, làm sao ai ra trận lại tin rằng mình khơng chết nhưng họ vẫn cười trước cái chết. Trong chiến tranh, bất kỳ lúc nào cũng cĩ thể chết và bất kỳ cuộc gặp gỡ nào cũng cĩ thể là cuộc gặp gỡ cuối cùng thế nhưng họ khơng nĩi về sự thật ấy theo kiểu khiếp sợ nĩ mà nĩi đến nĩ như là đang vượt lên để khẳng định sự sống.
Cĩ lẽ vì những điều đĩ mà nhà thơ Nguyễn Quang Thiều đã nĩi rằng:
“Phạm Tiến Duật là thi sĩ huyền thoại của đường mịn Hồ Chí Minh. Nếu chọn một nhà văn Việt Nam để dựng tượng trên đường mịn Hồ Chí Minh thì tơi chọn nhà thơ Phạm Tiến Duật. Mà khơng chỉ mình tơi chọn ơng. Rất nhiều người được hỏi đều chọn ơng”.
Nhà thơ Phạm Tiến Duật bây giờ phải chuyển lên phịng cấp cứu đặc biệt với những máy mĩc, dây dợ quanh mình.
Hơm đến thăm ơng nhìn ơng nằm ly bỳ trên giường bệnh khác rất nhiều với những gì tơi tưởng tượng về ơng trong ký ức chắp vá của tơi và khác với cả khi tơi thấy ơng xuất hiện trên tivi trong chương trình của những người cao tuổi.
Ơng nằm thiếp đi, người nhà ơng nĩi, ơng vừa mới chợp mắt. Mấy hơm vừa rồi ơng đau lắm, nơn liên tục, khối u ác tính di căn lên não khiến ơng bị phù nề và khơng nĩi được nữa. Thơi thì cịn nước cịn tát. Nhiều bạn bè vào thăm ơng cũng chỉ nhìn thơi vì ơng khơng cịn nĩi chuyện được nữa, mà cũng khơng ai nỡ đánh thức ơng dậy, mong cho ơng được ngủ yên để xua đi những cơn đau hành hạ, dày vị...
Nhà thơ một thời của Trường Sơn năm nào vẫn hĩm hỉnh, tếu táo, cười đùa trong bom đạn mà bây giờ lại phải nằm như vậy sao? Căn bệnh của ơng khơng phải “cái vết thương xồng” nữa rồi.
Bên ngồi hành lang bệnh viện, tơi thấy cĩ một ơng bạn già ngồi thẫn thờ như muốn níu lấy từng phút, từng giây. Cĩ lẽ ơng chạnh lịng, nghĩ đến lúc nào đĩ mình cũng như thế này chăng?
Cĩ lẽ ơng cảm thấy bất yên vì sợ những giây phút cuối của đời người, ơng khơng cĩ bên cạnh bạn mình chăng? Người bạn già đĩ là nhà văn Nguyễn Khắc Phục, ơng nĩi với tơi rằng đời con người cĩ hai giây phút khĩ khăn nhất đĩ là lúc mẹ sinh mình ra và giây phút mình lại trở về với nơi chơn rau cắt rốn của mình.
Ơng vào thăm Phạm Tiến Duật khơng phải chỉ cĩ buồn bã khơng đâu, khơng phải chỉ cĩ ngậm ngùi khơng đâu mà ơng vào đây để nắm vào bàn tay của một người đang hơn mê để cả hai người cảm thấy yên tâm hơn, đỡ bất yên hơn.
Ơng nĩi rằng ơng sợ tất cả những sự ra đi. Một người điên ra đi, một người say ra đi ơng Nhà văn Nguyễn Khắc Phục vào thăm bạn
cịn thấy tiếc. Cho dù người điên đĩ, người say đĩ cĩ suốt ngày nhảy múa ngồi đường và cĩ nhiều người cho rằng đĩ là những trị nhảm nhí.
Nhưng rồi đến một hơm nào đĩ, tại con đường đĩ, tại quán rượu đĩ, người ta khơng cịn thấy người say nhảy múa người ta sẽ thấy thiếu thấy vắng. Bất kỳ một người nào ra đi đều là một sự mất mát, vắng một người điên cũng cảm thấy buồn.
Phạm Tiến Duật ra đi sẽ là một sự trống vắng vơ cùng lớn trên văn đàn, thi đàn cho dù khi ơng cịn sống, do những bức bách của cuộc sống, do cĩ chuyện này chuyện khác mà chúng ta quá mù ra mưa. Nhưng khi ơng ấy đi rồi chúng ta mới thấy trống, thấy tiếc và chúng ta sẽ phải suy nghĩ lại những việc làm của mình.
Phan Duy Nhân cĩ hai câu thơ rất hay rằng: “Nếu tơi đi trái tim xin gửi lại. Bởi mang đi khoảng trống lấp khơng đầy” nên ơng cứ lẩn thẩn sợ rằng một ngày nào đĩ Phạm Tiến Duật ra đi rồi “khoảng trống lấp khơng đầy”.
Phạm Tiến Duật - một người đã đi dọc Trường Sơn như thế, một người đã ở giữa chiến trường nghe một trận bom rải thảm cĩ khi nghe tiếng bom khơng lớn, thậm chí khơng nghe thấy nĩ, nhưng những âm thanh của cuộc sống đời thường thì nĩ chĩi tai lắm, chát chúa lắm.
Tiếng bom của Sẻng Phan thì nhà thơ khơng nghe thấy nhưng tiếng của đời thường thì phải nghe thấy hàng ngày. Đĩ là sự vơ thanh khủng khiếp. Nĩ nhức nhối và chát chúa khiến nhà thơ khơng thể bưng tai, bịt mắt để nĩi rằng ở giữa đời thường khơng nghe thấy tiếng bom. Nhà văn Nguyễn Khắc Phục cùng với bạn bè của Phạm Tiến Duật đã chạy đua với thời gian để hồn thành tuyển tập Phạm Tiến Duật. Bởi ước nguyện cuối đời của Phạm Tiến Duật là được tận tay sờ vào tập sách ấy.
Nguyễn Khắc Phục khơng phải là người chuyên làm sách, ơng chưa bao giờ làm sách nhưng ơng chạy đơn chạy đáo, làm ngày làm đêm để cho ra bằng được cuốn sách này. Ơng làm nĩ khơng phải chỉ vì ước nguyện cuối đời của Phạm Tiến Duật mà ơng cịn làm vì sự kính trọng và hãnh diện khi được đọc những tác phẩm tâm huyết mà nhà thơ hiến dâng cho Tổ quốc. Ơng làm sách khơng phải chỉ dành cho nhà thơ, mà ơng làm vì những cơng chúng đọc thơ, yêu thơ.
Đã xa cuộc chiến đến 32 năm mọi việc cĩ thể thay đổi nhiều kể cả cách nghĩ, cách nĩi cách viết, thế nhưng cĩ những cái nĩ khơng bị hủy hoại.
Thời gian cũng cĩ thể là một sự trầm tích, sự lãng quên cũng cĩ thể là trầm tích nhưng những trầm tích ấy nếu cĩ một dịng chảy mãnh liệt nĩ sẽ cuốn băng hết những bèo bọt, cỏ rác và những thứ phù phiếm trên bề mặt để ta cĩ thể nhìn thấy đáy.
lịng yêu nước, là cảm hứng anh hùng, là tồn bộ cuộc chiến đấu của chúng ta. Cái đáy đĩ đã được số phận của hàng triệu người của rất nhiều thế hệ của một dân tộc họ khẳng định bằng máu xương chứ khơng phải bằng lời nĩi.
Văn chương cũng là một dịng chảy. Văn chương phải đổi mới, phải chảy, chảy liên tục, chảy mạnh mẽ. Văn chương khơng chảy, văn chương sẽ chết và ứ đọng như ao tù.
Nhưng khơng cĩ nghĩa là dịng chảy ấy cĩ thể xĩa nhịa đi tồn bộ giá trị lâu dài, mài mịn được các giá trị vĩnh cửu. Giá trị đĩ được gọi tên bằng một hình ảnh là kim cương bất hoại.