Đầu xuân với Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm

Một phần của tài liệu tu lieu ngu van 9 (Trang 123 - 125)

- Anh này lạ chửa? Trời mưa thì ảnh hưởng gì đến chuyện quét nhà?

Đầu xuân với Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm

18:13' 09/02/2005 (GMT+7)

Năm ngối, tơi về ăn Tết với vợ con và bạn bè ở Huế. Sáng 30 Tết, cĩ việc đến Vĩ Dạ, tiện thể ghé thăm căn nhà cũ của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, nơi hơn chục năm trước bạn bè văn thơ chúng tơi vẫn thường tụ tập uống rượu và đàm đạo thơ ca cùng ơng chủ.

Khu vườn cũ rộng mênh mơng nay cĩ vẻ như thu hẹp lại, nhưng cây cối vẫn xanh tốt như rừng. Căn nhà, cổng ngõ đã được tu sửa khang trang, sạch sẽ. Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm cùng vợ và ba con lên tàu hoả rời Hà Nội về Huế ăn Tết từ hơm trước. Thấy chúng tơi đến thăm, cả nhà mừng vui mở rượu mời. Chị Lợi, vợ anh khoe với chúng tơi cành đào thật đẹp mang từ Bắc vào, khơng phải đào Nhật Tân mà là đào An Dương (Hải Phịng) quê Tổ của dịng họ Nguyễn Khoa. Chả là từ 26 tết, cả nhà anh chị đã kéo nhau về An Dương thắp hương mộ Tổ.

Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm kể rằng dịng họ Nguyễn Khoa ở Huế bắt đầu từ một người lính theo Chúa Nguyễn Hồng vào miền Trung thuở "Thùng thùng trống đánh ngũ liên..." và đã lập nhiều cơng trạng. Cha của anh là nhà cách mạng Hải Triều Nguyễn Khoa Văn, hậu duệ quan Nội tán Nguyễn Khoa Đăng, người gốc An Dương (Hải Dương cũ), từng được đồng chí Nguyễn Phong Sắc cử vào Tỉnh uỷ Thừa Thiên, rồi tham gia Thành uỷ Sài Gịn - Chợ Lớn từ tháng 8/1930. Sau bốn tháng hoạt động, ơng bị bắt đưa về Huế, Tồ án Nam Triều đã kết án ơng 9 năm tù khổ sai và 8 năm quản thúc. Nhưng chỉ 17 tháng sau, ơng được trả tự do và lại tiếp tục hoạt động Cách mạng. Năm 1954, khi Nguyễn Khoa Điềm được tổ chức đưa từ Huế ra Bắc thì người cha thân yêu cũng vừa qua đời trên đất Thanh Hố năm ơng cụ mới 46 tuổi... Tơi ngối nhìn ra vườn chuối um tùm trước sân và căn nhà bếp cũ, chợt nhớ mấy câu thơ anh mới đọc nghe hơm nào ở Hà Nội:

Trở về nhà

Nĩi cười trong căn bếp cũ Đi vào đi ra

Ngồi bệt xuống thềm

Ngĩ mây bay trên vườn người khác

Tơi nĩi với anh là tơi rất thích cái tư thế và cái tâm thế của nhà thơ khi trở về ngơi nhà thân thuộc của mình. Thân thương và đạm bạc. Nguyễn Khoa Điềm xúc động đọc tiếp bài thơ mà đến nay tơi cịn nhớ một đoạn thật thương:

Bạn cũ đến chơi

Chép miệng sống cũng tạm được Phải cái hơi mĩm

Cười trống trơ như Đỗ Phủ Nhìn nhau thương con mắt Cịn lung lay ngọn lửa rừng Thời bom đạn

Và hơm nay, tơi và Nguyễn Khoa Điềm lại ngồi với nhau trong căn nhà của anh bên ngõ Vạn Bảo (Hà Nội). Chúng tơi nhắc đến bạn bè văn nghệ Huế đã từng gắn bĩ. Nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường bị bạo bệnh hơn sáu năm rồi mà vẫn viết đều và hay. Anh Tường vừa viết xong cuốn sách về Trịnh Cơng Sơn, dành cho nhà xuất bản Trẻ, và Tết nào cũng cĩ mấy bài bút ký cho những tờ báo mà anh yêu quý.

Nguyễn Khoa Điềm nhớ về năm 1982, một lần đến thăm Hồng Phủ, thấy ơng bạn văn phải vào bếp nấu cơm để khách ngồi một mình với cây long não trước cửa sổ, Nguyễn Khoa Điềm ngồi viết bài thơ "Ngồi với cây long não nhà bạn" với lời đề từ thật ngộ: "Viết để anh Tường đọc khi nấu cơm xong".

Những ngày gian khổ ấy đã qua đi, tác giả bài thơ khơng cịn nhớ bài thơ ấy nữa, vậy mà Hồng Phủ Ngọc Tường vẫn cịn giữ. Khi nhờ tơi làm bìa tập thơ "Người hát Phù Dung" anh Tường đã

Đồng chí Nguyễn Khoa Điềm trong một lần đến thăm tồ soạn VietNamNet.

đưa tơi bài thơ ấy để in vào bìa gập, giữ gìn một tình bạn cảm động. Bài thơ trên tờ giấy ố vàng và nét chữ đã nhoè mờ, nhưng tấm lịng thì vẫn cịn nguyên vẹn: "Tơi ngồi lại một mình/Một mình với cây long não/Cây long não già mà lá trẻ/Như ta giữa cuộc đời này..."

Bỗng nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm hỏi tơi:

Một phần của tài liệu tu lieu ngu van 9 (Trang 123 - 125)