Làng (truyện ngắn)

Một phần của tài liệu tu lieu ngu van 9 (Trang 145 - 146)

- Theo chị, Hát ru cĩ tác dụng thế nào đối với nhận thức của trẻ qua từng độ tuổi ?

Làng (truyện ngắn)

Làng là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Kim Lân viết về làng quê và những người dân Việt Nam. Truyện ngắn này được sáng tác vào thời kì đầu của cuộc

kháng chiến chống Pháp và được đăng lần đầu trên tạp chí Văn nghệ năm 1948.

Tĩm tắt

Ơng Hai là một người dân làng Chợ Dầu (tên chữ là làng Phù Lưu), Bắc Ninh. Trong kháng chiến chống Pháp, ơng và gia đình phải đi tản cư mặc dù ơng muốn ở lại làng chiến đấu. Sau một thời gian sống ở nơi tản cư, ơng nghe được tin làng mình theo giặc. Cả gia đình ơng bàng hồng và cảm thấy nhục nhã. Rồi một hơm cĩ người ở làng lên cải chính lại tin đồn đĩ, ơng Hai được tận nơi chứng kiến và nghe kể chuyện chiến đấu của làng mình. Ơng đã đi khoe với mọi người là giặc đốt nhà ơng và đốt nhẵn!

Ý nghĩa

Ơng Hai là đại diện tiêu biểu cho người nơng dân yêu nước thời kháng chiến chống Pháp. Bên cạnh tình yêu nước nồng nàn, ơng cịn cĩ một tình cảm thiết tha đối với làng quê thân yêu của mình. Khi nghe tin làng theo giặc, đĩ là lúc hai tình cảm trong ơng trở nên mâu thuẫn và ơng thốt lên rằng ơng khơng thể quay về làng nữa vì về đĩ là chịu mất hết: "Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây thì phải thù.". Và lúc được nghe tin cải chính, lúc hai tình cảm lại được hợp làm một, ơng đã rất vui sướng, thậm chí cịn khơng thấy đau xĩt khi nhà mình bị đốt cháy.

Truyện Làng - cĩ thể coi là tác phẩm thành cơng, tiêu biểu của Kim Lân, nhân vật Lão Hai trong truyện là nhân vật người nơng dân cĩ những chuyển biến rất mới, khơng giống bất kỳ nhân vật người nơng dân nào trong các truyện ngắn, truyện dài trước kia.

Ơng Hai là đại diện tiêu biểu cho người nơng dân yêu nước thời kháng chiến chống Pháp. Bên cạnh tình yêu nước nồng nàn, ơng cịn cĩ một tình cảm thiết tha đối với làng quê thân yêu của mình. Khi nghe tin làng theo giặc, đĩ là lúc hai tình cảm trong ơng trở nên mâu thuẫn và ơng thốt lên rằng ơng khơng thể quay về làng nữa vì về đĩ là chịu mất hết: "Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây thì phải thù.". Và lúc được nghe tin cải chính, lúc hai tình cảm lại được hợp làm một, ơng đã rất vui sướng, thậm chí cịn khơng thấy đau xĩt khi nhà mình bị đốt cháy.

• Theo tơi bạn nên so sánh một chút với bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu. Bài thơ ra đời vào thời kháng chiến chống Pháp. Vào lúc đĩ, tư tưởng của người nơng dân đối với cách mạng rất mơ hồ, họ mới chỉ nhận ra rằng đi đánh giặc để đem lại cuộc sống tự do cho chính họ cũng như gia đình họ. Đến thời kháng chiến chống Mỹ, tự tưởng ấy đã chuyển biến rõ rệt. Người nơng dân Việt Nam mà hình ảnh tiêu biểu là ơng Hai đã ý thức sâu sắc trách nhiệm của mình với cách mạng, với đất nước. Họ hết lịng ủng hộ cách mạng, và chỉ cái tin làng mình theo Tây cũng đã khiến ơng Hai bồn chồn, bứt rứt và trải qua diễn biến tâm lý như ta thấy trong tác phẩm. Chính nhờ những con người như ơng Hai, ta mới cĩ được chiến thắng vang dội là cách mạng tháng Tám

Một phần của tài liệu tu lieu ngu van 9 (Trang 145 - 146)