Chính Hữu Tiểu sử hoạt động

Một phần của tài liệu tu lieu ngu van 9 (Trang 37)

: Vì thế chúng ta khơng ngạc nhiên khi rốt cuộc, việc Kiều đồn tụ với tồn gia hồn tồn phụ thuộc vào yếu tố may rủi của số phận chàng Kim đã làm lễ siêu

Chính Hữu Tiểu sử hoạt động

Tiểu sử hoạt động

Chính Hữu (15 tháng 12 năm 1926[1] - 27 tháng 11 năm 2007[2] ), tên thật là Trần Đình Đắc, là một nhà thơ Việt Nam, nguyên Đại tá, Phĩ cục trưởng cục Tuyên huấn thuộc Tổng cục chính trị, Quân đội Nhân dân Việt Nam, nguyên Phĩ tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam. Ơng được Nhà nước Việt Nam trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và

nghệ thuật đợt hai (năm 2000).

Ơng sinh tại Vinh (Nghệ An), tuy nhiên, quê của ơng lại là huyện Can Lộc nay là huyện

Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh.Ơng mất năm 2007 Ơng học tú tài (triết học) ở Hà Nội trước cách mạng tháng tám. Năm 1946, ơng gia nhập Trung đồn Thủ Đơ và hoạt động trong quân đội suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống Mỹ. Ơng cịn làm chính trị viên đại hội (chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954). Ơng làm thơ từ năm 1947 và hầu như chỉ viết về người lính và chiến tranh. Tập thơ Đầu súng trăng treo (1966) là tác phẩm chính của ơng. Bài thơ "Đồng chí" được in vào tháng 2-1948. Thơ ơng khơng nhiều nhưng lại cĩ nhiều bài đặc sắc, cảm xúc dồn nén, ngơn ngữ và hình ảnh chọn lọc, hàm súc. Ơng đã sáng tác bài thơ "Đồng chí" mà sau này đã được phổ nhạc cho bài hát "Tình đồng chí". Bài hát đã khơi dậy những xúc động mãnh mẽ trong lịng nhiều thế hệ . Ơng mất ngày 27/11/2007 tại Bệnh viện Hữu Nghị - Hà Nội.

Tác phẩm

• Đầu súng trăng treo (tập thơ, NXB Văn học, 1966) • Thơ Chính Hữu (tập thơ, NXB Hội nhà văn, 1997) • Thơ Chính Hữu (tập thơ, NXB Hội nhà văn, 1997) • Tuyển tập Chính Hữu (NXB Văn học, 1998)

Ngồi bài thơ Đồng chí được nhạc sỹ Minh Quốc phổ nhạc, một số bài thơ khác của ơng cũng là nguồn cảm hứng cho các nhạc sỹ khác sáng tác các bài hát nổi tiếng như bài "Ngọn đèn đứng gác" (nhạc sỹ Hồng Hiệp), "Bắc cầu" (nhạc sỹ Quốc Anh), "Cĩ những ngày vui sao" (nhạc sỹ Huy Du) [3].

Một số trích đoạn nổi tiếng:

Một phần của tài liệu tu lieu ngu van 9 (Trang 37)