nhân vật trong Truyện Kiều. Vũ Hạnh, ở tập Đọc lại Truyện Kiều, cĩ nĩi đến việc Thúy Vân “khơng cĩ mắt”! Đúng thế thật:
Vân xem trang trọng khác vời
Khuơn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tĩc, tuyết nhường màu da.
tâm hồn. Khơng cĩ mắt tức là tâm hồn rỗng tuếch. Một đời sống tinh thần nghèo nàn, ba phải, được chăng hay chớ, dễ thích ứng với hồn cảnh bởi cái thĩi vơ tâm vơ tính, khơng hình thành nổi một bản ngã cho tử tế. Chả thế mà khi gia đình gặp cơn tai biến, chị gái phải bán mình chuộc cha, thì Thúy Vân vẫn điềm nhiên... ngon giấc:
Thúy Vân chợt tỉnh giấc xuân, Bên đèn ghé đến ân cần hỏi han: Cơ trời dâu bể đa đoan
Một nhà riêng để chị oan một mình Cớ chi ngồi nhẫn tàn canh
Nỗi riêng cịn mắc mối tình chi đây?
Tơi cho rằng người ta sẽ khơng thể tìm được một câu hỏi nào vơ duyên hơn câu hỏi này của Thúy Vân. Chỉ cịn đêm nay thơi Kiều được ở dưới mái nhà của cha mẹ, đến ngày mai nàng đã phải rời khỏi để đi theo kẻ bỏ tiền mua mình. Một tương lai bất định, mờ mịt họa phúc đang mở ra trước mắt người con gái. Chỉ cần cĩ thế thơi cũng đủ biến đêm nay thành một đêm trắng! Ai cũng cĩ thể hiểu được như vậy, nhưng riêng Vân thì khơng. Nĩi một câu an ủi nhạt nhẽo, nàng coi như đã hồn thành nghĩa vụ với chị mình
Cĩ lẽ vì thế mà khi nhờ cậy Vân thay mình gá nghĩa với Kim Trọng, con người đầy nhạy cảm như Kiều đã ý thức được rằng đây là việc “cực chẳng đã”, rằng Vân hồn tồn khơng xứng đáng với bậc danh sĩ phong lưu nọ. Khơng ngẫu nhiên mà ở đoạn trao duyên, Kiều nĩi chuyện với Vân mà cứ tựa như độc thoại, và càng lúc đối tượng lời nĩi mà nàng hướng tới càng khơng phải là cơ em gái đang ở trước mặt.
Trăm nghìn gửi lạy tình quân Tơ duyên ngắn ngủi cĩ ngần ấy thơi Phận sao phận bạc như vơi
Đã đành nước chảy hoa trơi lỡ làng Ơi Kim lang, hỡi Kim lang
Thơi thơi thiếp đã phụ chàng từ đây!
Hiển nhiên, trong diễn ngơn nhằm vào Thúy Vân thì ba câu lục bát trên đã bị lạc hướng. Đĩ là tiếng kêu đứt ruột mà Kiều gửi tới chàng Kim, và ở khoảnh khắc tột cùng đau thương đĩ, Vân đã biến mất trước mắt nàng. Đơn giản, vì Vân khơng phải người nàng cĩ thể chia sẻ được.
Suốt mười lăm năm Kiều luân lạc tận khổ, Nguyễn Du đã khơng để cho Vân xuất hiện lấy một lần, than một tiếng hoặc nhỏ một giọt nước mắt cho chị (cũng như trước đĩ ơng đã khơng để cho nàng cĩ một chút phản ứng nào trong cảnh gia biến, cứ như thể Vân khơng phải người nhà họ Vương vậy!).
Nĩi cách khác, Vân điềm nhiên vui hưởng hạnh phúc bên chàng Kim “phong tư tài mạo tĩt vời” mà khơng cần biết tới ai đã phải trả giá cho hạnh phúc của nàng. Thế nhưng, cũng chính nàng Vân ấy, trong cảnh gia đình đồn tụ, lại cĩ một ứng xử khá bất ngờ
Tàng tàng chén cúc dở say
Đứng lên Vân mới giải bày một hai Rằng: trong tác hợp cơ trời
Gặp cơn bình địa ba đào,
Vậy đem duyên chị buộc vào duyên em. Cũng là phận cải duyên kim
Cũng là máu chảy ruột mềm chớ sao? Những là rày ước mai ao,
Mười lăm năm ấy, biết bao là tình! Bây giờ gương vỡ lại lành
Khuơn thiêng lừa lọc đã dành cĩ nơi. Cịn duyên may lại cịn người,
Cịn vừng trăng bạc, cịn lời nguyền xưa. Quả mai ba bảy đương vừa,
Đào non sớm liệu xe tơ kịp thì.
Câu nĩi của Vân cĩ thể đơn giản hố như sau: khi trước hai anh chị đã cĩ lời nguyền ước, chẳng may vì sĩng giĩ nổi lên, nên em mới phải thay chị kết duyên cùng anh. Nay chị đã trở về, hai anh chị hãy mau mau cưới nhau đi!
Một cách nghĩ, một cách nĩi cũng cĩ vẻ rất biết trước sau. Nhưng nếu ta thử đặt nĩ cạnh lời “chạy tội” của Hoạn Thư: “Lịng riêng, riêng những kính yêu/ Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai” - hầu hết chị em phụ nữ đều tâm đắc với câu này - thì mới thấy rằng với Vân, mười lăm năm vợ chồng cùng Kim Trọng hình như cũng khơng thâm trọng gì cho lắm: Vân nhường chồng dễ như nhường một cái áo! Và vì thế, tơi tin rằng khi hạ bút về nhân vật này: “Thừa gia chẳng hết nàng Vân/ Một cây cù mộc, một sân quế hịe”, hẳn Tố Như tử khơng giấu nổi một cái cười tinh quái. Một người đàn bà sống thờ ơ, vơ tâm tính đến thế, thì khả năng duy nhất để tự thể hiện mình, đĩ là...đẻ con!