Chiếc lược ngà" là một truyện ngắn của tác giả Nguyễn Quang Sáng. Nội dung tĩm tắt như sau:
Chuyện kể về 1 người lính già khi băng qua rừng được 1 cơ giao liên chỉ đường. Người lính già rất ấn tượng với cơ gái đĩ, nĩ làm ơng nhớ đến câu đường. Người lính già rất ấn tượng với cơ gái đĩ, nĩ làm ơng nhớ đến câu chuyện của người bạn ơng, anh Sáu.
Giữa những ngày kháng chiến, người cha đĩng quân ở gần nhà và xin nghỉ phép ít hơm để về thăm nhà. Anh cĩ 1 cơ con gái nhỏ, lúc anh đi bộ đội con phép ít hơm để về thăm nhà. Anh cĩ 1 cơ con gái nhỏ, lúc anh đi bộ đội con bé chưa đầy 1 tuổi. Lần này anh về, họ hàng làng xĩm đều rất vui mừng, chỉ trừ con gái anh, lúc này đã chừng 10 tuổi.
Suốt mấy ngày anh ở nhà, nĩ ko nĩi chuyện với anh, muốn nhờ việc gì chỉ nĩi trổng "Vơ ăn cơm" "Cơm sơi rồi chắt nước giùm cái!" nĩi trổng "Vơ ăn cơm" "Cơm sơi rồi chắt nước giùm cái!"
Anh Sáu tha thiết muốn được ơm con vào lịng, được nghe con gái gọi 1 tiếng "ba" nhưng con bé nhất quyết ko gọi. Tức mình, anh đánh con bé 1 cái. tiếng "ba" nhưng con bé nhất quyết ko gọi. Tức mình, anh đánh con bé 1 cái. Thế là bé Thu chạy sang bà ngoại, đêm đĩ ko về. Ở đĩ, nĩ nĩi với bà ngoại là người cha này ko giống người cha trong ảnh, cha nĩ ko cĩ vết sẹo dài, nên
nĩ ko nhận.
Bà ngoại mới giải thích là vì ba nĩ đi đánh Tây và bị Tây bắn cho bị thương.Bà nĩ dạy nĩ lịng căm thù giặc. Bà nĩ dạy nĩ lịng căm thù giặc.
Sáng hơm sau anh Sáu lên đường. Anh vẫn tưởng con gái cịn giận mình nhưng vào lúc bất ngờ nhất, con bé đã thét gọi anh "Ba... a... a... ba!" "Ba! nhưng vào lúc bất ngờ nhất, con bé đã thét gọi anh "Ba... a... a... ba!" "Ba! Khơng cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!" Anh Sáu hứa sẽ làm cho con bé một cây lược.
Tình cờ một lần cả tiểu đội săn được con voi, anh cưa lấy khúc ngà, và ngày ngày tỉ mẩn làm cho con gài cây lược. ngày tỉ mẩn làm cho con gài cây lược.
Tuy nhiên, anh ko kịp gặp bé Thu lần cuối. Anh Sáu chết và giao lại cây lược cho đồng đội (là người lính già đầu truyện) nhờ chuyển cho Thu. lược cho đồng đội (là người lính già đầu truyện) nhờ chuyển cho Thu. Khi đã băng qua rừng an tồn, người lính già hỏi thăm cơ giao liên. Và ơng rất bất ngờ khi biết đĩ chính là Thu, con gái anh Sáu năm nào. ơng chuyển lại cho cơ kỷ vật của người cha.
Một cách tiếp nhận đoạn trích "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng Quang Sáng
Đoạn trích "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng trước đây được trích học trong chương trình lớp 7 (trước khi thay sách) nay được trích học trong chương trình lớp 9. Chứng tỏ tác phẩm mang tính nghệ thuật và tính nhân văn khá sâu sắc.
Chi tiết "mở nút" làm cho đoạn trích "Chiếc lược ngà" trở nên hay nhất và cảm động nhất là cảnh anh Sáu từ giã bé Thu, con gái của mình để ra chiến trường.
Cuộc gặp gỡ của hai cha con sau hơn 8 năm xa cách chắc sẽ dạt dào xúc động. Nhưng thật trớ trêu là bé Thu khơng nhận ra anh Sáu là cha của mình, chỉ vì vết sẹo trên gương mặt của anh khác với bức ảnh anh chụp trước đây. Đến lúc em nhận ra đĩ là cha của mình và bộc lộ tình cảm thắm thiết thì cũng là lúc anh Sáu phải ra đi.
Nĩi sao hết tâm trạng hụt hẫng, đáng thương của anh Sáu trước thái độ ứng xử đầy ngờ vực, lạnh nhạt cĩ phần bướng bỉnh, ương ngạnh của bé Thu, khi anh Sáu từ chiến trường trở về thăm con, cũng là lần cuối cùng anh gặp con.
Nghe mẹ nĩ bảo gọi ba vào ăn cơm thì nĩ lại bảo: "Thì má cứ kêu đi!". Má nĩ dọa đánh thì nĩ lại nĩi trổng: "Vơ ăn cơm! Cơm chín rồi", "Con kêu rồi mà người ta khơng nghe". Một lần nĩ đang luýnh quýnh với nồi cơm đang sơi. Trước mặt anh Sáu bé Thu cũng chỉ nĩi: "Cơm sơi rồi, chắc nước dùm cái!". Rồi trong một bữa cơm cĩ đơng đủ mọi người, anh Sáu gắp cái trứng cá to vàng để vào chén của bé Thu. Nĩ lấy đũi soi vào chén rồi sau đĩ hất cái trứng cá ra, cơm văng tung tĩe cả mâm... Anh càng muốn gần con, được vỗ về con thì bé Thu càng xa lánh, càng lạnh nhạt. Anh Sáu càng khao khát nghe một tiếng ba của bé Thu. Nhưng con bé chẳng bao giờ chịu gọi. Những cử chỉ ấy của bé Thu chẳng khác gì như muối xát vào lịng anh Sáu.
Khi anh Sáu chuẩn bị lên đường, kết thúc những ngày về thăm nhà ngắn ngủi, bé Thu bỗng kêu thét lên: "Ba ...a ...a ...ba". Tiếng kêu của nĩ như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xĩt xa. Đĩ là tiếng "ba" mà nĩ cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng "ba" như vỡ tung ra từ trong đáy lịng nĩ, nĩ vừa kêu vừa chạy xơ tới nhanh như một con sĩc, nĩ chạy thĩt lên và dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba nĩ vừa nĩi trong tiếng khĩc: