Câu 1. Tư tưởng XHCN là gì? Tư tưởng CSCN là gì? Tư tưởng XHCN, CSCN ra đời từ khi nào? Cơ sở để phân biệt tư tưởng XHCN và tư tưởng CSCN? Có phải chỉ có giai cấp công nhân mới có tư tưởng XHCN không?
Định hướng thảo luận:
- Khái niệm tư tưởng XHCN. - Khái niệm tư tưởng CSCN.
- Cơ sở phân biệt tư tưởng XHCN và tư tưởng CSCN:
+ Tư tưởng XHCN chỉ mới là ước mơ về một xã hội tốt đẹp.
+ Tư tưởng CSCN vươn tới xoá bỏ chế độ tư hữu và xây dựng xã hội dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
- Không phải chỉ giai cấp công nhân mới có tư tưởng XHCN, mà tất cả giai cấp bị áp bức bóc lột đều có tư tưởng XHCN.
Câu 2. Khái quát quá trình phát triển của CNXH không tưởng?
- Khái niệm CNXH không tưởng.
- CNXH không tưởng ra đời trong thời đại cách mạng tư sản. - Những yếu tố chi phối sự ra đời của CNXH không tưởng. - Quá trình phát triển của CNXH không tưởng:
+ Thế kỷ XVI - XVII. + Thế kỷ XVIII.
+ Đầu thế kỷ XIX. - Nhận xét chung.
Câu 3. Phân tích những giá trị lịch sử, những hạn chế của CNXH không tưởng và nguyên nhân của những hạn chế đó?
- Phân tích 4 giá trị của CNXH không tưởng - Phân tích hạn chế của CNXH không tưởng
- Phân tích những nguyên nhân khách quan và chủ quan của những hạn chế
Câu 4. Trình bày sự giống nhau và khác nhau cơ bản giữa CNXH không tưởng và CNXH khoa học?
- Sự giống nhau:
+ Mong muốn xã hội tốt đẹp. + Đều phê phán CNTB
+ Đều thể hiện tinh thần nhân đạo cao cả. - Sự khác nhau:
+ Dựa vào hạn chế của CNXH không tưởng và nguyên nhân hạn chế để chỉ ra sự khác nhau giữa CNXHKH và CNXH không tưởng.
E. Công việc sinh viên cần phải làm
- Đọc giáo trình và tài liệu tham khảo của bài, theo hướng dẫn trong tập "Giáo trình và tài liệu tham khảo" môn CNXHKH .
- Trả lời những câu hỏi trắc nghiệm của bài trong tập "Câu hỏi trắc nghiệm" môn CNXHKH .
- Viết dàn bài 4 câu hỏi nêu trên để thảo luận trên lớp hoặc theo nhóm.
Chương 3
Sự hình thành và quá trình phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học A. Mục đích
- Giúp cho sinh viên thấy được quy luật sự hình thành và phát triển những nguyên lý của CNXHKH.
- Làm rõ tiền đề khách quan và vai trò của C.Mác, Ph.Ăngghen cho sự ra đời của CNXHKH.
- Chỉ rõ quá trình bổ sung và phát triển lý luận CNXHKH qua các giai đoạn lịch sử.
- Thấy được sự vận dụng sáng tạo cũng như đóng góp của Đảng ta về lý luận CNXHKH.
B. Các thuật ngữ cần lưu ý
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng - Chủ nghĩa xã hội khoa học