GV: Nhận xét và cho HS ghi địa chỉ tơng

Một phần của tài liệu Giao An THVP nghe 11 (Trang 76 - 78)

đối, địa chỉ tuyệt đối và địa chỉ hỗn hợp

ii. Địa chỉ tơng đối, địa chỉ tuyệt đối và địa chỉ hỗn hợp

- Xét ví dụ SGK trang 142.

1. Địa chỉ tơng đối.

- Địa chỉ của các ô, hàng, cột, khối là địa chỉ tơng đối.

- Địa chỉ tơng đối của một là một cặp chữ xác định (tên cột) và số xác định hàng (tên hàng) mà ô đó nằm trên.

2. Địa chỉ tuyệt đối

- Địa chỉ tuyệt đối của ô hay khối cũng là cặp chữ gồm tên cột và tên hàng mà ô nằm trên với cá dấu $ trớc mỗi chữ và số đoa.

* Qui tắc 3: Khi sao chép công thức từ một ô sang ô khác, các địa chỉ tuyệt đối trong công thức đợc giữ nguyên.

Ví dụ: (SGk trang 143).

3. Địa chỉ hôn hợp.

- Địa chỉ hôn hợp của ô (hay khối) cũng là cặp chữ gồm tên cột và tên hàng mà ô nằm trên những chỉ có một dấu $ hoặc trớc tên cột hoặc trớc ten hàng.

Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung

* Qui tắc 4: Khi sao chép công thức từ một ô sang ô khác, phần tuyệt đối của các địa chỉ hỗn hợp đợc giữ nguyên, còn phần tơng đối đợc điều chỉnh để bảo đảm quan hệ giữa ô có công thức và ô có địa chỉ trong công thức. * Ví du: SGK trang 144.

* Hoạt động 4. Thực hành

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Thực hiện sao chép và di chuyển trong

ô và khối.

- Bài 2 trang 145.

- Thực hiện theo yêu cầu trong SGK - Quan sát và hớng dẫn

- Chú ý nghe giảng và làm theo yêu cầu. - Thực hành theo hớng dẫn

2. Sửa nội dung ô tính, thực hành cắt và dán dữ liệu. dán dữ liệu.

- Bài 3 trang 145.

- Thực hiện theo yêu cầu trong SGK - Quan sát và hớng dẫn

- Chú ý nghe giảng và làm theo yêu cầu. - Thực hành theo hớng dẫn

3. Sao chép công thức.

- Bài 4 trang 146.

- Thực hiện theo yêu cầu trong SGK - Quan sát và hớng dẫn

- Chú ý nghe giảng và làm theo yêu cầu. - Thực hành theo hớng dẫn

4. Sử dụng các dạng địa chỉ trong công thức. thức.

- Bài 5 trang 146.

- Thực hiện theo yêu cầu trong SGK - Quan sát và hớng dẫn

- Chú ý nghe giảng và làm theo yêu cầu. - Thực hành theo hớng dẫn

5. Sử dụng công thức và hàm với các dịa chỉ thích hợp. chỉ thích hợp.

- Bài 6 trang 147.

- Thực hiện theo yêu cầu trong SGK - Quan sát và hớng dẫn

- Chú ý nghe giảng và làm theo yêu cầu. - Thực hành theo hớng dẫn

V . Củng cố dặn dò

- Gọi HS lên bảng nhắc lại địa chỉ tuyệt đối, địa chỉ tơng đối và địa chỉ hỗn hợp. - Rút kinh nghiệm giờ thực hành.

- Nhắc một số thao tác HS thờng gặp phải khi làm việc với bảng tính.

Tuần : ...Tiết : 61+62+63 Tiết : 61+62+63

Ngày soạn:... Ngày giảng:... Ngày giảng:...

Bài 22. nhập, tìm và thay thế nhanh dữ liệu

I. mục tiêu của bài:

1. Kiến thức

- Hiểu đợc bản chất, lợi ích của thao tác kéo thả nút điền và cách thực hiện. - Biết sử dụng tính năng tìm và thay thế của Excell.

2. Kĩ năng

- Điền nhanh dữ liệu bằng thao tác kéo thả nút điền. - Sử dụng thành thạo tính năng tìm kiếm và thay thế.

3. Thái độ

II. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh:

1. Giáo viên: SGK, giáo án, STK (máy chiếu nếu có).2. Học sinh: SGK, chuẩn bị trớc bài ở nhà. 2. Học sinh: SGK, chuẩn bị trớc bài ở nhà.

III. Phơng pháp giảng dạy

- Thuyết trình, đàm thoại.

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:

1. ổn định tổ chức: 1

2. Kiểm tra bài cũ:

Hãy cho biết mục đích sử dụng và cú pháp của các hàm: Sum, Sqrt, Averege, min, mã.

3. Bài mới.

* Hoạt động 1. Giới thiệu cho HS biết thao tác điền nhanh dữ liệu

Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung - GV: Chỉ rõ vị trí của nút điền và cách thực

hiện với nút điền.

- HS: Chú ý nghe gỉang và ghi bài.

i. điền nhanh dữ liệu.

1. Nút điền và thao tác với nút điền.

- Khi chọn một ôhay mọt khối ta thấy tại góc dới bên phải của ô đó có một nút nhỏ đợc gọi là nút điền. Nếu đa con trỏ chuột lên nút điền con trỏ trở thành dấu công mảnh đậm.

- Thao tác đa con trỏ chuột lên nút điền và kéo thả sang vị trí khác đợc gọi là kéo thẻ nút điền.

- Thao tác kéo thả nút điền là thực hiện sao chép nhanh dữ liệu đã có trong một ô hoặc khối đợc chọn sang các ô liền kề theo hớng thả chuột.

Một phần của tài liệu Giao An THVP nghe 11 (Trang 76 - 78)