và cách sử dụng của cá hàm và lấy một số ví dụ cho các hàm.
- HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài
ii. một số hàm thông dụng 1. Hàm Sum
- Cú pháp: =Sum(so1,so2,..,son)
Trong đó: so1,so2,..,son có thể là các số, địa chỉ ô hoặc khối, các công thức cảu hàm. Ví dụ: =Sum(12,54,65) cho kết quả là 131.
2. Hàm Average
- Dùng để tính trung bình cộng của giá trị các biến đợc liệt kê.
- Cú pháp: = Average(so1,so2,..,son).
Trong đó: so1,so2,..,son có thể là các số, địa chỉ ô hoặc khối, các công thức cảu hàm. chỉ ô hoặc khối, các công thức cảu hàm.
3. Hàm Max và hàm Min
Cú pháp: = Max(so1,so2,..,son) = Min(so1,so2,..,son)
Trong đó: so1,so2,..,son có thể là các số, địa chỉ ô hoặc khối, các công thức cảu hàm
4. Hàm Sqrt
- Cú pháp: =Sqrt(So)
Trong đó so là số, địa chỉ ô hay công thức, hàm có giá trị không âm.
5. Hàm Today()
- Hàm Today() cho ngày tháng hiện thời đợc đặt của máy tính.
- Cú pháp: = Today()
- Hàm today() không có biến, tuy nhiện nhi nhập hàm vẫn phải viết cạp dẫu ngoặc đoan.
* Hoạt động 3. Thực hành
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Nhập hàm vào cá ô tính.
- Bài 1 trang 132.
- Quan sát và hớng dẫn HS.
- Chú ý nghe giảng và làm theo yêu cầu. - Thực hành theo hớng dẫn
2. Sử dụng chuột để nhập địa chỉ.
- Bài 2 trang 132-133
- Quan sát và hớng dẫn HS.
- Chú ý nghe giảng và làm theo yêu cầu. - Thực hành theo hớng dẫn
3. Nhập hàm bằng lệnh Insert Function
- Hớng dẫn HS nhập hàm bằng bằng lệnh Insert Function qua từng bớc:
+ B1: Chọn ô nhập công thức.
+ B2: Nháy ở bên trái thanh công thức. + B3: Chọn nhóm hàm (Or Select a category).
+ B4: Chọn tên hàm và nháy OK (Select a Function).
+ B5: Nhập giá trị cho biến + B6: Chọn OK.
- Chú ý nghe giảng và làm theo yêu cầu. - Thực hành theo hớng dẫn
4. Sử dụng công thức.
- Bài tập 4+5+6 trang 134+135
- Chú ý nghe giảng và làm theo yêu cầu. - Thực hành theo hớng dẫn
V . Củng cố dặn dò–
- Tổng hợp lại kiến thức về sử dụng các hàm đơn gảin. - Rút khing nghiệm giờ thực hành
Tuần : ...Tiết : 58+59+60 Tiết : 58+59+60
Ngày soạn:... Ngày giảng:... Ngày giảng:...
Bài 21. thao tác với dữ liệu trên bảng tính
I. mục tiêu của bài:
1. Kiến thức
- Biết thao tác chỉnh sửa, sao chép và di chuyển dữ liệu tên trang tính.
- Hiểu đợc taamf quan trọng của dại chỉ tơng đôí và địc chỉ tuyệt đối trong công thức.
2. Kĩ năng
- Thực hiện đợc thao tác chỉnh sửa dữ liệu trong ô tính. - Thực hiện đợc thao tac sao chép và di cuyển dữ liệu.
3. Thái độ
II. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: SGK, giáo án, STK (máy chiếu nếu có).2. Học sinh: SGK, chuẩn bị trớc bài ở nhà. 2. Học sinh: SGK, chuẩn bị trớc bài ở nhà.
III. Phơng pháp giảng dạy
- Thuyết trình, đàm thoại.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1. ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy cho biết mục đích sử dụng và cú pháp của các hàm: Sum, Sqrt, Averege, min, mã.
3. Bài mới.
* Hoạt động 1. Giới thiệu cho HS biết thao tác Xoá, sửa nọi dung trong ô tính.
Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung - GV: Đa ra cách xoá, sửa dữ liệu trong ô
hay khối.
- HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
i. Xoá, sửa nội dung trong ô tính
- Để xoá dữ liệu trong ô hay khối: chọn ô hay khối nhấn phím Delete.
- Sửa dữ liệu trong ô: nháy đúp và sửa (hoặc sửa trên thanh công thức) hoặc nháy chuột chọn ô sau đó nhấn F2.
* Hoạt động 2. Giới thiệu cho HS biết thao tác thao tác sao chép và di chuyển
Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung - GV: Đa ra cách xoá, sửa dữ liệu trong ô
hay khối.
- HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
ii. sao chép và di chuyển 1. Sao chép và di chuyển.
- B1: Chọn ô có nội dung càn sao chép. - B2: Nháy nút Copy để sao chép - B3: Chọn ô đích.
Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung
- B4: Nháy vào nút Paste .
- Thao tác di chuyển tơng tự, trong bớc 2 nháy Cut thay vì nháy nút copy .