Theo địa phương:

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM (Trang 39 - 41)

Biểu đồ 4: Số liệu ĐTTTNN đăng ký được cấp giấy phộp từ 1988 đến 2008 phõn theo địa phương (đơn vị: triệu USD)

Nguồn: Tổng cục Thống kờ

Trong 20 năm đổi mới, ĐTTTNN vẫn chủ yếu tập trung vào cỏc thành phố lớn, đứng đầu vẫn là Tp Hồ Chớ Minh, Tiếp theo là Hà Nội, Bà Rịa Vũng tàu. Cơ cấu đầu tư theo địa bàn cú sự chuyển dịch tớch cực hơn từ năm 2006. Bờn cạnh cỏc địa bàn thuộc vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Hà Nội, Hải Phũng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phỳc ) và vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam (TP. HCM, Đồng Nai, Bỡnh Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An), nguồn vốn FDI thời gian gần đõy đó dịch chuyển đỏng kể sang một số địa bàn khỏc thuộc cỏc tỉnh thuộc Duyờn hải miền Trung và đồng bằng Sụng Cửu Long như Thanh Húa, Hà Tĩnh, Phỳ Yờn, Ninh Thuận, Kiờn Giang, Hậu Giang... Trong 3 năm 2006 - 2008, cả nước cú 63 địa phương thu hỳt được dự

ỏn ĐTNN, trong đú, 10 địa phương dẫn đầu là TP. Hồ Chớ Minh chiếm 13,7% tổng vốn đăng ký, Bà Rịa - Vũng Tàu chiếm 13,2%, Ninh Thuận chiếm 10,3%, Hà Tĩnh chiếm 8,1%, Hà Nội chiếm 6,8%, Thanh Húa chiếm 6,5%, Phỳ Yờn chiếm 6,3%, Đồng Nai chiếm 5,5%, Bỡnh Dương chiếm 4,9% và Kiờn Giang chiếm 2,4%.

Biểu đồ 5: Số liệu đầu tư nước ngoài được cấp mới và tăng thờm năm 2009 phõn theo địa phương (đơn vị: triệu USD)

Nguồn: Tổng cục Thống kờ

Trong năm 2009, Bà Rịa-Vũng Tàu là địa phương thu hỳt nhiều vốn ĐTNN nhất, với 6,73 tỷ USD vốn đăng ký mới và tăng thờm. Tiếp theo là Quảng Nam, Bỡnh Dương, Đồng Nai và Phỳ Yờn với quy mụ vốn đăng ký lần lượt là 4,1 tỷ USD; 2,5 tỷ USD; 2,36 tỷ USD và 1,7 tỷ USD. Theo kết quả rà soỏt về việc giải ngõn vốn FDI trờn toàn quốc, cơ quan chức năng đó phỏt hiện cú tới 80% đất đai tại cỏc địa phương được cấp phộp cho nhà đầu tư nhưng chưa triển khai thực hiện.

Một vấn đề nữa được quan tõm thời gian qua là tỡnh trạng cỏc địa phương cấp phộp tràn lan dự ỏn FDI. Trong bỏo cỏo của Bộ Kế hoạch-đầu tư

trỡnh Thủ tướng về tỡnh hỡnh FDI trong 3 năm 2006-2008, cho thấy nhiều địa phương khai tăng vốn đỏng kể để cú thành tớch, cạnh tranh nhau, cấp phộp dự ỏn quỏ nhiều cho cựng một loại sản phẩm mà khụng tớnh đến khả năng thị trường gõy dư thừa, lóng phớ. Điển hỡnh là cỏc dự ỏn sản xuất thộp, dự ỏn sõn golf và cảng biển.

Thực tế, phõn cấp xuống địa phương là cỏch làm đỳng đắn bởi khụng ai hiểu bản thõn mỡnh bằng địa phương. Nhưng vấn đề là Nhà nước đó phõn cấp vào thời điểm đỏng ra cần thận trọng và khụng cú một quy hoạch cụ thể nào. Bởi thực tế, khụng phải tỉnh/thành nào cũng thu hỳt FDI. Điều này dẫn đến tỡnh trạng khụng cú kinh tế vựng miền đỳng nghĩa, vựng nào cũng cú nhũng dự ỏn như nhau, khụng tớnh đến việc cú cần thiết hay khụng, dự ỏn đú cú khả thi hay khụng.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w