Ngay sau khi Việt Nam gia nhập WTO, dũng chảy của vốn đầu tư từ cỏc tập đoàn nước ngoài (FDI) đó “cuồn cuộn chảy” vào thị trường bất động sản (BĐS). Đơn cử như tại thị trường BĐS tại TP.HCM. Số liệu thống kờ cuối năm 2007 cho thấy, thị trường BĐS chiếm đến 50% vốn đầu tư nước ngoài, cả về số dự ỏn lẫn tổng vốn đầu tư. Cụ thể, năm 2007, đó cú 24 dự ỏn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực BĐS, với tổng vốn đầu tư hơn 1.530 triệu USD, gấp gần 2 lần tổng vốn đầu tư từ năm 2000 đến năm 2006 cộng lại. Con số này tiếp tục tăng lờn sang năm 2008, khi cú 45 dự ỏn đầu tư vào lĩnh vực BĐS với tổng vốn đầu tư lờn gần 3 tỷ USD.
Cỏc chuyờn gia phõn tớch cú đủ lý do để núi rằng năm 2007 là một năm bất thường trong lịch sử của thị trường bất động sản, khi 3 cơn sốt nghiờm trọng tấn cụng mạnh mẽ vào thị trường trong thỏng 2, thỏng 8, thỏng 11-12. Tổng số vốn đầu tư vào thị trường bất động sản năm 2007 đạt được 5 tỉ USD, hầu hết từ đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) và số tiền chuyển từ nước ngoài về. Thống kờ cho thấy rằng 85% vốn FDI chảy vào Tp. Hồ Chớ Minh trong 11 thỏng đầu năm, tập trung vào thị trường bất động sản.
Năm 2007 là bằng chứng cho những thành cụng đầy ấn tượng của cỏc cụng ty bất động sản trong nước bao gồm cỏc cụng ty Nam Long, Hoàng Anh Gia Lai, Him Lam và 584. Hoàng Anh Gia Lai đó gõy sự chỳ ý mạnh khi thụng bỏo là sẽ xõy dựng 17.000 căn hộ chung cư với tổng diện tớch 17 triệu m2.
Năm 2007 cũng là một năm tuyệt vời cho cỏc nhà đầu tư bất động sản lớn của nước ngoài, IndochinaLand, VinaCapital, và nhiều cụng ty Singapore, Malaysia và Mỹ đó thụng bỏo trong năm 2007 nhiều dự ỏn bất động sản lớn của họ trị giỏ hàng tỉ USD.
Hàng hoỏ bất động sản, nhất là nhà ở cú cơ cấu khụng hợp lý, chủ yếu cỏc doanh nghiệp đầu tư loại nhà cao cấp, diện tớch rộng và giỏ thành lớn chỉ phự hợp với đối tượng cú thu nhập cao, trong khi đú nhu cầu và khả năng của phõn khỳc thị trường này chỉ chiếm khoảng 5% thị trường nhà ở.