II- Sự Nghiệp Văn Học:
THỰC HÀNH VỀ LỰA CHỌN TRẬT TỰ CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU
I – Mục tiêu bài học:
- Nắm được vai trò của trật tự các bộ phận trong của câu trong việc thể hiện ý nghĩa. - Rèn luyện kĩ năng viết câu sửa lỗi câu, ý thức cân nhắc lựa chọn tối ưu cho các bộ phận câu.
II - Cách thức tiến hành:
- Phương pháp: GV hướng dẫn HS phân tích, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Phương tiện:
+ GV: SGK, SGV, STK + HS: SGK .
III - Tiến trình thực hiện:
1 - Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra vở soạn của bất kì 3 học sinh.
-Trình bày những đặc điểm về từ vựng, ngữ pháp, biện pháp tu từ cảu ngôn ngữ báo chí?
-Ngôn ngữ báo chí có những đặc trưng cơ bản nào? 2 - Nội dung bài học:
Giới thiệu bài: Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người.
nhưng làm thế nào để thuyết phục người tiếp nhận lại là một vấn đề khó. Nhiều khi củng chỉ từng ấy từ ngũ trong một lời nói ( câu văn ) nhưng người tiếp nhận lại hiểu chưa đúng ý người nói chỉ tại ở cách diễn đạt. Chính vì thế sắp xếp các bộ phận trong câu theo một trật tự hợp lí là rất cần thiết trong giao tiếp, vì nó giúp người tiếp nhận hiểu dược ý của người truyền đạt.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HĐ 1: GV yêu cầu Hs tìm hiểu mục I/157 trong sgk
và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét về cách sắp xếp trật tự các bộ phận câu ở mục I.1/157
b) Cách xác nhận của Nam Cao “ nhỏ nhưng rất sắc” rất phù hợp với hàm ý đe dọa. Khẳng định con dao này rất sắc.
c)-Trật tự từ ngữ “nhỏ, nhưng rất sắc” như Nam Cao đã dùng là hợp lí.
- Trật tự “ rất sắc, nhưng nhỏ” của đoạn văn trong sgk (câu c/157)là hợp lí. Con dao dù có sắc bao nhiêu
I- Trật tự trong câu đơn: Câu 1:
a)Nếu sắp xếp theo trật tự “đó là một con dao rất sắc nhưng nhỏ” : Ko sai về ý nghĩa và ngữ pháp. Vì rất sắc và nhỏ là các thành phần bình đẳng đồng chức cùng làm thành phần phụ cho danh từ “con dao”. Nhưng nó sẽ ko phù hợp vói hàm ý đe dọa trong ngữ cảnh này.
đi nữa, nhưng nhỏ thì ko thể chặt được cành cây to -Vì chọn Hs vào đội tuyển hs giỏi thì trước hết phải là những học sinh thông minh chứ chua phải là những học sinh mập hay gầy.
-Về lí thuyết, trạng ngữ có thể đặt ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu. Do đó, ta thấy các trạng ngữ trong 3 đoạn trích đặt ở 3 vị trí khác nhau là phù hợp với nội dung thông báo của các câu cụ thể.
HĐ 2: GV yêu cầu Hs tìm hiểu mục II/158 trong sgk
và trả lời câu hỏi
1-Giải thích trật tự của các vế câu?
2- Lựa chọn câu văn thích hợp điền vào chỗ trống ở đầu đoạn văn?
-Chọn câu C: Trong những năm gần đây, các phương
pháp học nhanh đã được phổ biến khá rộng, nhưng nó không phải là điều mới lạ.
HĐ 2:
GV gọi HS xác định thành phần chính phụ trong những câu sau:
Thành phần phụ (trạng ngữ): Ngày xưa, trên bến
sông quê, vào các buổi chiều mùa hè
Thành phần chính – chủ ngữ: chúng tôi.
Thành phần phụ – vị ngữ: thường tổ chức những
cuộc thi vượt sông cực kì sôi động và thú vị.
Thành phần phụ (trạng ngữ): Khi mặt trời lặn Thành phần chính – chủ ngữ: những cánh rừng Thành phần phụ – vị ngữ: bỗng trở nên bí ẩn vô cùng Câu 2: Chọn cách viết A là hợp lí nhất. Câu 3:
a-bộ phận biểu hiện thời gian đặt ở đầu câu.
b-bộ phận biểu hiện thời gian đặt ở giữa câu.
c-bộ phận biểu hiện thời gian đặt ở cuối câu.
II- Trật tự trong câu ghép:
Câu 1: a-Vế chỉ nguyên nhân câu ghép này (Là vì mẩu chuyện ấy
nhắc cho hắn một cái gì rất xa xôi)
cần đặt sau. Vì vế chính (Hắn lại
nao nao buồn) cần đặt trước để
tiếp tục nói về “hắn”.
b- Vế chỉ sự nhượng bộ (tuy đối
với chị cháu cũng như đối với quan huyện) được đặt sau để bổ
sung thông tin.
III- Xác định các thành phần của câu:
1- Ngày xưa, trên bến sông quê, vào các buổi chiều mùa hè chúng tôi thường tổ chức những cuộc thi vượt sông cực kì sôi động và thú vị.
2- Khi mặt trời lặn, những cánh rừng bỗng trở nên bí ẩn vô cùng.
Củng cố - dặn dò:
- HS nắm vững về các bộ phận trong câu, xác định được các bộ phận trong câu. - HS về nhà xem lại bài, làm bài tập, soạn bài mới.
Tiếng việt:
BẢN TIN
I – Mục tiêu bài học:
- Nắm được các yêu cầu cơ bản của việc viết bản tin.
- Tích hợp với các kiến thức về văn và vốn sống trực tiếp, gián tiếp. - Bước đầu biết cách viết một bản tin đơn giản, phù hợp với nhà trường.
II - Cách thức tiến hành:
- Phương pháp: GV hướng dẫn HS phân tích, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Phương tiện:
+ GV: SGK, SGV, STK + HS: SGK .
III - Tiến trình thực hiện:
1 - Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra vở soạn của bất kì 3 học sinh.
-Trình bày những phương tiện diễn đạt trong phong cách ngôn ngữ báo chí (về từ vựng, ngữ pháp, các biện pháp tu từ)?
-Ngôn ngữ báo chí có những đặc trưng cơ bản nào? 2 - Nội dung bài học:
Giới thiệu bài: Báo chí có nhiều thể loại. Nhưng người đọc tìm đến báo chí là tìm đến
những tin tức nóng hổi mang tính thời sự. Chính vì thế, một trong những thể loại của báo chí được người đọc quan tâm nhiều nhất là bản tin. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về loại này.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HĐ 1: GV yêu cầu Hs tìm hiểu mục I/160 trong sgk để cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi.
Câu 1: Nội dung văn bản trên thôn báo tin gì? Ý nghĩa của tin ấy đối với ngành giáo dục ntn?
Câu 2: Vì sao tin trên lại có tính chất thời sự?
Bản tin trên có tính chất hời sự, vì sự việc mới xay ra vào ngày 16/ 07 và ngay sau 3 ngày đã được đưa tin.
Câu 3: Có cần đưa vào tin những chi tiết: (sgk)
Cá thôn tin bổ sung ấy là không cần thiết vì chúng vi phạm nguyên tắc tính ngắn gọn, súc tích của văn bản.
Câu 4: Việc đưa tin cụ thể về cuộc thi toán ấy có tác dụng gì? Vì sao?
Các sự kiện trong bản tin: Thời gian, địa điểm, kết quả của cuộc thi đều được nêu một cách cụ thể chính xác , có độ tin cậy cao khiến ngườii đọc tin vào thông báo ấy.
I- Mục đích yêu cầu cơ bản của bản tin:
Bản tin thông báo kết quả kì thi Ô- lim-pích toán quốc tế của HS Việt Nam, kết quả (xếp thứ tư) . Điều này đã khẳng định trình độ của học sinh VN và thành tựu của việc bồi dưỡng nhân tài toán học của nền giáo dục nước ta.
-Yêu cầu cơ bản của một bản tin là gì? HĐ 2: HS đọc lại mục I sgk.
-Muốn viết bản tin có hiệu quả, cần phải làm ntn?
GV hướng dẫn trả lời câu hỏi sgk.
Câu a) Trong thực tế có rất nhiều sự kiện, hiện
tượng xảy ra, nhưng không phải bất kỳ sự kiện nào cũng có thể dùng để viết bản tin. Nghĩa là phải chọn những sự kiện được xã hội quan tâm để viết bản tin.
Câu b)
-Việc gì đã xảy ra? Cuộc thi Ô-lim-pích toán quốc
tế lần thứ 45.
-Việc xảy ra ở đâu? A-ten – Hy-Lạp.
-Việc xảy ra khi nào? Từ ngày 14 16/07/2004 -Ai làm việc đó?
-Việc xảy ra như thế nào? 500 hs đến từ 85 quốc
gia trong đó đoàn Việt Nam có 6 thí sinh.
-Kết quả ntn? Đoàn VN xếp thứ tư với 4 huy chương
vàng, 2 huy chương bạc, đạt 196 điểm.
-Dựa vào ngữ liệu trên hãy cho biết tiêu chuẩn để lựa chọn tin tức? Cách làm rõ nội dung cơ bản của một bản tin?
- GV gọi hs đọc 2 bản tin trong sgk/ 161, 162 và trả lời câu hỏi.
Câu a)-Tiêu đề của cả 2 bản tin có liên quan gì tới nội dung?
-Tiêu đề của cả 2 bản tin đều hướng ngay vào thông tin quan trọng mà 2 bản tin đã đề cập đến.
-Các tiêu đề (Ai giết tổng thống Ken-nơ-đi, cầu thủ
đắt giá nhất Bra-zil, Hành là chính) có gì đặc biệt? -Các tiêu đề ấy đều là những vấn đề đang được XH quan tâm và sẽ được đưa tin. Cách đặt tiêu đề như vậy rất thu hút người đọc.
-Nhận xét hình thức kết cấu tiêu đề của bản tin? Câu b)
-Tìm phần mở đầu trong mỗi bản tin?
-Bản tin I: Gồm 2 câu đầu. -Bản tin II: Câu đầu của bản tin.
-Các phần mở đầu ấy thông báo nội dung gì?
-Bản tin I: Đến ngày 11/07 Tổng công ty hàng không VN đã đạt 22 nghìn chuyến bay anh toàn. -Bản tin II: Trận bán kết cúp bóng đá Nam Mỹ diễn ra giữa 2 đội rất căng thẳng.
-Hướng triển khai ở 2 bản tin ntn?
mẻ hấp dẫn. Nội dung phải chân thực, chính xác. Các thông tin phải có ý nghĩa xã hội nhất định.
II- Cách viết bản tin:
1- Khai thác và lựa chọn tin:
-Cần chọn những sự kiện tiêu biểu có tác dụng làm rõ nội dung mà bản tin muốn nêu.
2) Cách viết bản tin:
-Tiêu đề bản tin phải ngắn gọn, có sức gợi, có liên quan trực tiếp đến nội dung bản tin.
-Bản tin I: Phần triển khai đi theo hướng giải thích nguyên nhân.
-Bản tin II: Phần triển khai đi theo lối tường thuật chi tiết nhưng sự kiện dẫn đến kết quả.
-Dựa vào cách trình bày bản tin trên, hãy cho biết bố cục của một bản tin như thế nào?
GV hướng dẫn HS đọc ghi nhớ trong sgk
HĐ 3: GV gợi ý hs trả lời câu hỏi trong sgk. -BT1: Các sự kiện có thể viết bản tin A, B, D, E -BT2:
* Giống nhau: Cùng có chức năng cung cấp tin tức. * Khác nhau:
Quảng cáo: Chưa thực sự tin cậy.
Phóng sự điều tra: cũng cần phải xác minh lại. Bản tin: Thông tin trong bản tin là đáng tin cậy. -BT3: GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện
-Bố cục của bản tin thường gồm các phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc. III- Luyện tập:
Củng cố - dặn dò:
- HS nắm vững về mục đích, yêu cầu và cách viết bản tin. - HS về nhà xem lại bài, làm bài tập, soạn bài mới.
Văn học – Đọc thêm:
-VI HÀNH Nguyễn Ái Quốc.
-TINH THẦN THỂ DỤC Nguyễn Công Hoan. I – Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh tự đọc hiểu 3 tác phẩm văn xuôi của 3 tác giả.
- Hiểu được những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của từng văn bản bằng cách trả lời hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Từ đó mở rộng thêm hiểu biết về văn xuôi (tiểu thuyết, truyện ngắn VN những năm 23- 30 của thế kỷ XX.
II - Cách thức tiến hành:
- Phương pháp: GV hướng dẫn HS phân tích, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Phương tiện:
+ GV: SGK, SGV, STK, tiểu thuyết Cha con nghĩa nặng, tập truyện kí Nguyễn Ái Quốc, tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, …
+ HS: SGK, vở soạn.
III - Tiến trình thực hiện:
1 - Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra vở soạn của bất kì 3 học sinh. 2 - Nội dung bài học:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HĐ 1: Văn bản: CHA CON NẶNG NGHĨA
-HS đọc tiểu dẫn sgk và giới thiệu những nét chính về tác giả.
-Giới thiệu vài nét về tác phẩm:Dựa vào tiểu dẫn tóm tắt tác phẩm (sgk).
Đoạn trích kể chuyện người cha Trần Văn Sửu vô tình giết vợ, bỏ nhà, bỏ quê trốn tránh nhiều năm. Quá nhớ con, một đêm anh lẻn về thăm con. Được biết cuộc sống của cả hai con đều ổn định, hạnh phúc, sự có mặt của anh là bất lợi, sửu đành lại ra đi. Thằng Tí – con trai anh chạy theo tìm. Hai cha con anh gặp nhau trên cầu Mê Tức.
-Hs đọc và chia bố cục đoạn trích: GV nhận xét và chốt ý chính.