HẠNH PHÚC MỘT TANG GIA

Một phần của tài liệu Giáo án 11-HK I (Trang 81 - 87)

II- Hướng dẫn vận dụng lập luận so sánh:

HẠNH PHÚC MỘT TANG GIA

Vũ Trọng Phụng I - Mục tiêu bài học:

Giúp Hs:

o Nhận ra bản chất lố lăng giả dối, đồi bại của XH tư sản thành thị VN những năm trước CMT8.

o Thấy được bút pháp trào phúng, châm biếm mãnh liệt, đầy tài năng của Vũ Trọng Phụng: Xoay quanh mâu thuẫn trào phúng cơ bản, sáng tạo những tình huống trào phúng khác nhau, tọa nên màn bi hài kịch phong phú biến hóa.

II - Cách thức tiến hành:

- Phương pháp: GV hướng dẫn HS phân tích, thảo luận, trả lời câu hỏi.

- Phương tiện:

+ GV: SGK, SGV, STK, tranh ảnh , chân dung Vũ Trọng Phụng. + HS: SGK , vở soạn

III - Tiến trình thực hiện:

1- Kiểm tra bài cũ: - Phân tích nhân vật Huấn Cao?

- Phân tích nhân vật Viên Quản Ngục?

- Vì sao nói cảnh cho chữ là cảnh tượng xưa nay chưa từng có? 2 - Nội dung bài học:

Giới thiệu bài: Vũ Trọng Phụng – Ông vua phóng sự đất Bắc đồng thời là một nhà tiểu

thuyết hiện thực lừng lẫy. Chỉ trong năm 1936, ông đã cho xuất bản 3 tiểu thuyết : Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê . Trong đó, Giông tố được xem là tiểu thuyết lớn, còn Số đỏ xứng đáng là

một kiệt tác có thể làm vẻ vang cho mọi nền văn học (Nguyễn Khải). Trong Số đỏ , chương

15 là một trong những chương đặc sắc nhất.

XH tư sản thành thị VN những năm 30 của thế kỷ XX thực chất là một XH thực dân nửa phong kiến thuộc địa đầy bất công, giả dối, nhố nhăng với những phong trào âu hóa, vui vẻ trẻ trung do bọn thực dân Pháp khởi xướng, một XH chó đểu, khốn nạn đáng khinh bỉ, lên án và tố cáo. Vũ Trọng Phụng đã làm việc đó bằng vũ khí sở trường của mình: Tiếng cười trào phúng qua tiểu thuyết trào phúng lừng danh Số đỏ.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hs đọc tiểu dẫn và giới thiệu những

nét tiêu biểu về tác giả Vũ Trọng Phụng ?

-Ông là nhà văn của dòng văn học nào?

-Vũ Trọng Phụng đã gặt hái được những thành công lớn ở những lĩnh vực nào? Kể tên một vài tác phẩm thuộc 2 lĩnh vực này?

I- Giới thiệu:

1- Tác giả:

-Ông xuất thân trong một gia đình lao động nghèo. -Ông là một nhà văn lớn có vị trí đặc biệt trong dòng VH hiện thực phê phán trước CMT 8. Được coi là kiện tướng xuất sắc nhất của khuynh hướng tả chân đương thời.

- Vũ Trọng Phụng viết nhiều nhưng đặc biệt ông thành công ở hai lĩnh vực :

+Phóng sự: Ông vua phóng sự đất bắc kỳ

-Nội dung của những tác phẩm mà Vũ Trọng Phụng viết thể hiện những gì?

-Nêu những giá trị của tác phẩm Số

đỏ ?

-Hs tóm tắt tác phẩm, GV nhận xét chốt lại.

-Với tác phẩm Số đỏ Vũ Trọng Phụng lên án điều gì?

-Nêu xuất xứ của đoạn trích?

-Đoạn trích có bố cục ntn? Nội dung của từng phần?

-Nêu chủ đề của đoạn trích?

-Em có nhận xét gì về tiêu đề của đoạn trích? Tiêu đề cảu truyện tạo ra

sự mâu thuẫn có tính chất trào phúng

với giọng văn tráo phúng bậc thầy.

-Sự nghiệp sáng tác của Vũ Trọng Phụng : ◦ 9 tiểu thuyết

◦ 8 phóng sự ◦ 6 vở kịch

◦ Gần 30 truyện ngắn và nhiều bài báo.

Nội dung: Là tiếng nói tố cáo mãnh liệt đối với chế độ bất công tàn bạo đã vùi dập quyền sống, đầu độc tâm hồn con người. Qua đó ta thấy được sự khao khát về những đổi thay của XH.

2- Tác phẩm “Số đỏ”:

-Số đỏ là cuốn tiểu thuyết có một không hai của VH thời kì 30-45. Được đánh giá là cuốn tiểu thuyết ghê gớm có thể làm vinh dự cho mọi nền VH nhân loại.(Ng Khải)

-Tác phẩm “Số đỏ” lên án một cách gay gắt XH tư sản thành thị Việt Nam đang đua đòi lối sống văn minh rởm hết sức lố lăng đồi bại của phong trào âu hóa đương thời.

3- Đọc - Giải nghĩa từ khó: (sgk)

4- Đoạn trích “Hạnh phúc một tang gia”:

- Xuất xứ: Thuộc chương thứ 15 cảu tác phẩm “Số đỏ”

-Bố cục: Gồm 2 phần

+Từ đầu … chia buồn tấp nập : Cảnh chuẩn bị đám tang.

+Còn lại: Cảnh đám tang.

-Chủ đề: Qua cảnh đám tang ở nhà cụ cố Hồng, tác giả đã vạch trần chân tướng nhố nhăng của những kẻ mang danh là thượng lưu quý phái, văn minh nhưng thực chất là cặn bã của Xh tư sản ở nước ta trước CMT8.

II- Đọc – Hiểu:

1- Ý nghĩa của nhan đề:

Tang gia > < Hạnh phúc

Gia đình có tang mà ai cũng hớn hở vì đạt được sở nguyện

Một cái chết không đem lại đau đớn buồn thảm mà đem lại niềm sung sướng cho nhiều người, nhất là cho cái đại gia đình có người chết  như vậy, đám tang của người chết đã tạo thành ngày hội của người sống. Chương truyện đã tạo ra một cảnh tượng hết sức ngược đời.

tác giả đặt ra ở đây “ Hạnh phúc một tang gia”?

-Cái chết của cụ tổ đã làm cho mọi người trong gia đình ntn? “Cái chết

kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm”

-Những người sung sướng lắm đó là những người nào? Khi cha mất cụ cố Hồng đã làm gì ? Cụ làm như vậy với mục đích gì?

-Theo em cái chết của cha đã tác động ntn đến cụ cố Hồng?

tình huống độc đáo, phơi bày những bộ mặt đồi bại trong gia đình trưởng giả này, vạch trần những cặn bã trong Xh dở ta, dở tây buổi ấy.

2- Hạnh phúc của từng thành viên trong gia đình cụ cố Hồng:

Cụ cố Hồng:

Cụ mặc áo xô gai, lụ khụ chống gậy, vừa ho, vừa khạc, vừa khóc  Để được thiên hạ khen mình già.

-Cụ cố Hồng không xót xa mà còn kiêu hãnh sung sướng khi nghĩ đến cảnh đưa tang là lúc được khoe danh.

Cụ thích được người ta gọi là cố lắm, chưa đầy 50 tuổi mà cụ làm ra vẻ già sắp chết: Dù trời có nóng bức, hễ ra phó là cụ mặc áo bông, chưa đến mùa rét mà cụ đã mặc những chiếc áo dày cộm, trước khi trả tiền phu xe cụ ôm ngực ho rũ rượi hàng 5 phút rồi giả vờ đếm nhầm một xu để phu xe tưởng lầm rằng cụ đã lẫn rồi  Thật là một việc làm quái gở, kì quặc.

Nhưng thực ra Cụ làm như thế để làm gì? Đó là những biểu hiện của thói ích kỉ, sự tính toán bước trước. Cụ muốn chiếm đoạt quyền lực trong nhà để điều khiển gia đình. Cụ biết là người ta sẽ nghe lời người già hơn.

-Câu mà cụ hay nói trên cửa miệng mỗi khi mở mồm là gì? “Biết rồi khổ lắm nói mãi”

1872 lần. Một câu nói mà hễ cứ động mồm là cụ tuôn ra, có thể cụ nói được nhiều lần câu nói ấy cũng là niềm hạnh phúc của cụ. Vì có bao giờ cụ được nói nhiều như thế đâu,

- Cái điều mà cụ ông, cụ bà lo trong đám tang này là gì?

-Em thấy tình cha con ở đây ntn? -Khi ông nội chết việc làm đầu tiên của Văn Minh là gì?

-Hạnh phúc của Ô VM là gì?

-Xuân Tóc Đỏ đã làm gì để ông VM phải phân vân như vậy?(Gv g thích) -Nguyên nhân khác của tâm trạng bối rối trên là gì?

-Vợ ông VM có tâm trạng ntn trong đám tang? Cô Tuyết?

- Khi cố tổ mất họ chỉ lo bàn việc hối hôn, cưới

chạy tang cho cô em gái hư hỏng  Tang gia có bối rối, nhưng không phải vì người chết mà vì chuyện của Tuyết.

=> Tình cha con hòn toàn là giả dối.

-Ông Văn Minh: ( Cháu trai cụ cố tổ)

“Mời luật sư …viển vông nũa”

-Hạnh púc vì được chia gia tài.

-Ông bối rối, phân vân vò đầu bứt tóc vẻ mặt đăm đăm chiêu chiêu buồn rất phù hợp với nhà có đám. Thực ra, vẻ buồn đó có được là vì ông không biêt xử trí ntn với Xuân Tóc Đỏ cho phải

-Ông VM mong cụ cố Hồng ra lệnh phát phục, vì đây là dịp ông VM lăng xê thời trang táo bạo của mình.

-Bà Văn Minh: Nôn nao sốt ruột để mong được mặc một kiểu đồ tân thời.

-Cô Tuyết: Ngoài mặt cũng có vẻ buồn giống vẻ mặt nhà có đám tang. Nhưng Tuyết buồn vì nhìn

-Trang phục hôm nay cô Tuyết mặc ntn? Trang phục ấy nói gì về Tuyết? -Còn ai trong gia đình ấy nữa? Họ ntn?

-Ông Phán mọc sừng hạnh phúc vì điều gì?

-Điểm chung ở những con người này là gì?

-Niềm hạnh phúc vì đám tang ấy còn lan đến nhữ ai ngoài gia đình ấy nữa?

“Vẻ mặt sung sướng và vênh váo … hội phật giáo”

Nhờ y mà cụ cố chết nhanh như thế

-Sự xuất hiện của XTĐ có ý nghĩa ntn đối với đám tang?

-Em thấy XTĐ là người ntn?

-Tác giả miêu tả đám tang với những nghi thức nào?

-Với những nghi thức như thế thì em thấy đây là một đám tanh ntn?

-Thực ra gia đình này tổ chức môt đám tang như thế với mục đích gì? -Những người ngoài gia đình đi đưa tang có nhữ ai? Họ ntn?

-Tác giả đã miêu tả những ai trong gia đình và họ có những biểu hiện

mãi mà không thấy bạn giai đâu.

-Tuyết mặc bộ trang phục “ngây thơ” Để chứng minh rằng mình chưa đánh mất cả chữ trinh. Nhưng Tuyết càng chứng minh thì càng lộ rõ cái điều không có.

-Cậu Tú Tân: Phát điên lên vì chờ mãi mà vẫn chưa phô diễn được tài năng chụp ảnh.

-Ông Phán mọc sừng: Cảm thấy sung sướng vì được thêm tiền bù vào khoản bị vợ cắm sừng. => Họ là đám con chúa bất hiếu, vô đạo đức đã dám chà đạp lên đạo lý làm người cũng như truyền thống văn hóa dân tộc.

-Những người ngoài:

+ Hai viên cảnh sát: Sung sướng vì có được việc làm, là dịp may để giải quyết nạn thất nghiệp. +Sư cụ tăng phú: Không có phong cách của một vị sư.

+ Typn: Sung sướng vì đây là dịp để sự chế tạo của mình ra mắt công chúng.

+ XTĐ: Cái chết của cụ cố tổ làm cho uy tín, địa vị của XTĐ ngày càng lên cao.

-XTD( xuất hiện đúng lúc, quảng bá dúng lúc lấy

lòng tang gia làm chop cảnh đưa tang thêm long trọng XTĐ đúng là một kẻ lém lỉnh đầy tinh ranh.

3- Cảnh đám tang:

-Theo cả 3 loại nghi thức: Tây – Ta – Tàu : ( Kiệu

bát cống, lợn quay đi lọng, kèn tàu, kèn tây, vòng hoa, câu đối.(127)  Một đám tang long trọng linh

đình rất giống với một đám rước.

- Thực chất là phô trương sự giàu có, phô trương chữ hiếu một cách giả dối vô văn hóa.

* Những người đưa tang:

- Bạn cụ cố Hồng :

• Hình thức: Ngực đầy những huân chương, cằm đủ các loại râu Những kẻ sang trọng, quyền quý. • Bản chất: Bỉ ổi, xấu xa, một lũ dâm loàn.

- Bạn bè của con cháu :

▫ Hình thức: Họ là những trai thanh gái lịch.

▫ Bản chất: Đó là những kẻ vô văn hóa, những kẻ có nhân cách thấp hèn.

* Người trong gia đình:

gì? Nhận xét?

-Cậu Tú Tân: Đạo diễn tất cả những

người chụp ảnh như ở hột chợ vậy, anh ta đạo diễn mọi người đóng kịch thật đúng mốt để có được kiểu ảnh đẹp.

-Chứng kiến một đám tang như thế em có nhận xét gì?

-Điệp khúc “ Đám cứ đi” có ý nghĩa gì?

-Nêu những nghệ thuật tác giả sử dụng trong tác phẩm?

-Giá trị nội dung của chương truyện?

ngây thơ Tuyết muốn chứng minh với thiên hạ rằng mình vẫn còn trinh chứ chưa mất hết)

+ Khi thấy bạn trai (XTĐ) xuất hiện, Tuyết liếc mắt đưa tình với hắn  hư hỏng, lẳng lơ.

◦ Ông phán mọc sừng: Ông khóc lặng người, oặt người đi nhưng ông vẫn tỉnh táo để hoàn tất một mối quan hệ làm ăn  H/ả thật khôi hài càng làm lộ rõ bản chất giả dối.

- Cảnh đám tang diễn ra đầy đủ nghi thức, đông đảo quan khách, nhưng thiếu một thứ quan trọng nhất: Tình người.

- Nhà văn cứ lặp lại nhiều lần cái điệp khúc ấy một cách hóm hỉnh, chua chát như cái XH kia vẫn tồn tại ngang nhiên, những trò bịp bợm cứ tồn tại mà cuộc đời này vẫn chấp nhận thì đó thật là một XH quái gở và vô nghĩa lý.

4- Nghệ thuật:

Trào phúng, châm biếm Khai thác thủ pháp đối lập Ngôn ngữ đa nghĩa.

III- Tổng Kết:

Đám tang là một màn hài kịch, tác giả khai thác

triệt để nghịch lý trong đạo lí truyển thống làm người , sự đối lập dó là:

Bi > < hài

Đau khổ > < hạnh phúc.

Điều này đã gây ra tiếng cười châm biếm thượng lưu trong Xh tư sản : Trâng tráo, bỉ ổi, chạy theo lối sống văn minh rởm lố lăng

Củng cố dặn dò:

-Học và soạn bài mới.

-Học sinh đọc và phát biểu nội dung ghi nhớ sgk -Soạn bài mới

Tiếng Việt: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ

Giới thiệu bài: Lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân vốn là kho nguyện liệu vô tận của ngôn

ngữ văn bản. Nhưng mỗi loại văn bản lại sử dụng ngôn ngữ theo phong cách riêng. Để hiểu thêm điều đó chúng ta sẽ tìm hiểu về phong cách ngôn ngữ của một loại văn bản mới: Phong cách ngôn ngữ báo chí

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

HĐ 1: GV yêu cầu Hs tìm hiểu mục I.1 trong sgk và trả

lời câu hỏi.

-Sau khi đọc bản tin trong sgk em nhận được những thông tin gì?

-Tù ngày 29  31/03/2007, tại Hn, trung ương đoàn thanh niên cộng sản HCM sẽ tổ chức tuyên dương và trao hần thưởng cho những thủ khoa năm 2006.

-Năm 2006 cả nước có 122 thủ kha, trong đó có 98 thủ khoa trong kì thi tuyển sinh đại học và đạt huy chương va2ngtrong các kì thi Olympichquốc tế và 24 thủ khoa tốt nghiệp đại học.

-Dựa vào bản tin trên em hãy nêu những đặc điểm của một bản tin?

-HS đọc phần phóng sự sgk và trả lời.

-Hs có thể nêu những đặc điểm về một bài phóng sự. -Hs phân biệt hai thể loại báo chí: phóng sự và bản tin?

-Về thực chất phóng sự báo chí cũng là một bản tin, nhưng được mở rộng phần tường thuật chi tiết, sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh( theo nhìn nhận của người viết) để cung cấp cho người đọc về cái nhìn đầy đủ, sinh động hơn, hấp dẫn hơn.

-HS đọc phần tiểu phẩm trong sgk

-Em hãy nêu những đặc điểm của một tiểu phẩm?

HĐ 2: HS làm việc nhóm 5 phút và trình bày trước lớp

thoe hệ thống câu hỏi sau:

Nêu các thể loại của báo chí? Đặc điểm của ngôn ngữ về mỗi thể loại? dạng văn bản?

-Bản tin: Tù ngữ phổ thông, giản dị, nghĩa tường minh, câu đơn giản, …

-Phóng sự: Ngôn ngữ chuẩn xác, có cá tính, có giá trị gợi hình và gợi cảm, …

I- Tìm hiểu ngôn ngữ báo chí: a) Bản tin:

Một bản tin cần phải có những thông xác định về thời gian địa điểm, địa điểm, sự kiện (sự kiện gì?, xảy ra ntn, ở đâu? …) nhằm cung cấp những thông tin đúng, đủ và đáng tin cậy cho người đọc.

b)Phóng sự:

c)Tiểu phẩm: Tiểu phẩm là một bài báo ngắn về vấn đề thời sự có tính chất châm biếm.

II- Nhận xét chung về văn bản báo chí:

- Thể loại: Ngoài các thể loại trên, báo chí còn có những thể loại: phỏng vấn, bình luận, trao đổi ý kiến, quảng

Một phần của tài liệu Giáo án 11-HK I (Trang 81 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w