Tổng Kết: Nội Dung:

Một phần của tài liệu Giáo án 11-HK I (Trang 44 - 45)

-Đoạn văn thể hiện tình cảm của những ai đối với người nghĩa quân?

-Tình cảm ở đây được thể hiện như thế nào?

-Em nhận xét gì về những tình cảm này?

-Em có nhận xét gì về tiếng khóc cảu mọi người? Tại sao lại nói như vậy?

-Ngoài ý nghĩa tiếc thương tiếng khóc ấy còn có ý nghĩa nào khác?

-Qua đây tác giả đưa ra một quan niệm về sống chết ntn?

-Em cảm nhận gì về nội dung đoạn cuối?

sỹ thiên về ước lệ, phóng đại tượng trưng, ông miêu tả hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ bằng những chi tiết rất thực được chọn từ thực tế. Đó là hình ảnh người anh hùng nông dân áo vải Gia Định lồng trong hình ảnh đất nước đau thương của Nguyễn Đình Thi:

“ Ôm đất nước những người áo vải …những anh hùng”

-Tóm lại:NĐC đã xây dựng thành công hình tượng người nông dân nghĩa sỹ đẹp từ thể chất lẫn tinh thần. Có thể nói lần đầu tiên trong lịch sử văn học trung đại VN người nông dân nghèo khổ vụt đứng lên thành anh hùng và được khắc họa như một bức tượng đài hoành tráng, vĩ đại.

3- Tình cảm của mọi người: -Tình cảm đau đớn xót thương.

-Đây là tình cảm(tiếng khóc) của tác giả, người thân, nhân dân Nam Bộ, nhân dân cả nước  Đây là một tiếng khóc lớn, tiếng khóc vĩ đại - Xót thương những người hi sinh khi sự nghiệp còn dang dở “Những lăm lòng nghĩa lâu dùng … vội bỏ”

-Những người thân đau đớn vì tổn thất không thể bù đắp -Lòng căm giận vì triều đình gây nên nghịch cảnh éo le..

 Tình cảm quá sâu nặng.

-Tiếng khóc lớn của tác giả có đau thương nhưng không hề bi lụy. Bởi vì nó tràn đầy niềm tự hào kính phục người nông dân áo vải dám hi sinh vì nghĩa lớn.

-Biểu dương công trạnh của những người anh hùng, khích lệ lòng căm thù, ý chí nối tiếp sự nghiệp dang dở của các nghĩa sĩ.

-Quan niệm của tác giả có tính triết lí: “Chết vinh còn hơn sống nhục”

-Chết như nghĩa quân cái chết vẻ vang, cái chết được tôn vinh  là bất tử.

-Sống mà bán nước cầu vinh, cam tâm làm nô lệ, chà đạp lên mồ mả tổ tiên  Đó là sống hèn mạt đáng xâu hổ, nhục nhã.

4- Đoạn kết:

-Vẫn khóc thương và ngợi ca tấm lòng thiên dân của người nghĩa sĩ.

-Chạnh lòng nghĩ đến nhân dân, đất nước đang bị ngoại xâm giày xéo.

III- Tổng Kết:Nội Dung: Nội Dung:

-Điểm đặc sắc về nghệ thuật trong VTNSCG là gì?

của dân tộc.

-Bức tượng đài về nghệ thuật bất tử về người nông dân nghĩa sĩ chiến đấu, hi sinh vì tổ quốc.

Nghệ Thuật:

-Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa bút pháp trữ tình + bút pháp hiện thực.

-Ngôn ngữ giản dị trong sáng, đậm sắc thái Nam Bộ. -Hình tượng người nông dân - nghĩa sĩ lần đầu tiên xuất hiện trong văn học trung đại VN.

IV- Luyện Tập:

-Đọc diễn cảm bài văn tế.

-Viết cảm nhận về một câu văn tế làm em xúc động. -Dặn dò: Soạn bài Chiếu cầu hiền.

Tiếng việt:

THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ

Một phần của tài liệu Giáo án 11-HK I (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w