CMT8 – 1945:
1- Nền VH hiện đại hóa:
a) Định nghĩa: Nghĩa là nền VH thoát khỏi hệ thống thi pháp cũ.
b) Nguyên nhân:
- Cơ cấu XH thay đổi:
+Nhiều thành thị, trung tâm văn hóa, chính trị, kinh tế mọc lên.
+Nhiều tầng lớp XH mới ra đời: Tư sản, tiểu tư sản, côn nhân.
Nhu cầu văn học có sự thay đổi tạo nên một công chúng văn học ngày càng đông đảo cho nên phải có một thứ văn chương mới.
• Lực lượng sáng tác là tầng lớp trí thức tây học chịu ảnh
hưởng nhiều của trào lưu văn hóa tư tưởng phương tây.
• Hoạt động xuất bản, in ấn trở thành nghề kinh doanh, làm
báo ngày càng phát triển.
c) Quá trình hiện đại hóa: 3 giai đoạn ● Giai đoạn 1: Từ đầu thế kỷ XX – 1920. - Đây là giai đoạn chuẩn bị:
+Bắt đầu hình thành các thể văn xuối quốc ngữ.
+Sự xất hiện chữ quốc ngữ, phong trào báo chí, dịch thuật tạo điều kiện tốt cho VH phát triển.
Tác giả: là những tấng lớp sĩ phu yêu nước, có tưởng duy tân mong muốn đất nước đổi mới theo xu hướng của thế giới.
Tác phẩm: Truyện ngắn: Thầy La-za-rô Phiền (Ng trọng Quản-1887), tiểu thuyết Hoàng Tố Oanh Hàm Oan (của Thiên Trung-1910). Hai tác phẩm này được coi là 2 tác phẩm văn xuôi mở đầu viết bằng chữ quốc ngữ.
● Giai đoạn 2: Từ năm 1920-1930
-Đây là giai đoạn của quá trình hiện đại hóa đạt được những thành tựu đáng kể.
-Các tác giả đã khẳng định được tài năng và sức sáng tạo của mình
Tác giả - tác phẩm:
+ Tiểu thuyết và truyện ngắn: Cha con nặng nghĩa, Cay đắng mùi đời của Hồ Biểu Chánh, Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn, Quả dưa đỏ của Nguyễn Bá Học
+ Thơ của Tản Đà (Muốn làm thằng Cuội, Hầu trời, thề non nước) Thơ của Trần Tuấn Khải (Gánh nước đêm, Hai chữ nước nhà)
lố hay là Va-ren và PB Châu
-Kịch nói:Vi Huyền Bắc, Vũ Đình Long,Vũ Trọng Phụng,Nguyễn Huy Tưởng, Đoàn Phú Tứ, … -Phóng sự, tùy bút: Vũ Trọng Phụng, Trọng Lang, Nguyễn Tuân, … -Thơ cách mạng: Tố Hữu, Hồ Chí Minh, Sóng Hồng, Xuân Thủy, … -Nhận xét tốc độ phát triển của VH VN ?
-Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển mau lẹ như vậy?
-Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân hóa thành nhiều xu hướng khác nhau như vậy?
Tồn tại trong vòng luật pháp của chính quyền thực dân phong kiến.Bộ phận VH này phân hóa thành 2 xu hướng chính.
*Nhìn chung văn học giai đoạn này đã có nhiề sáng tác theo xu hướng hiện đại hóa, tuy nhiên nhiều yếu tố của VH cổ vẫn còn tồn tại.
● Giai đoạn 3: Từ năm 1930-1945
VH phát triển mạnh mẽ với những cuộc cách tân sâu sắc trên nhiều thể loại
-Truyện ngắn và tiểu thuyết hiện đại : Nguyễn Công Hoan,
Khái Hưng, Thạch Lam, Nam Cao, Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Tô Hoài, Bùi Hiển, Nhất Linh, Vũ Bằng, Nhóm Tự Lực Văn Đoàn.
-Phong trào thơ mới với những tên tuổi sáng chói : Thế Lữ, Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Anh Thơ, Tế Hanh, Thơ trào phúng của Tú Mỡ, Đồ Phồn.
-Phê bình lí luận: Phan Khôi, Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan, Đặng Thai Mai, Hải Triều,
* Tóm lại: VH giai đoạn này đã có tiếng nói chung với văn học thế giới, đã thực sự hiện đại, có thể hội nhập vào nền văn học thế giới.
2- Nhịp độ phát triển:
-VH phát triển với tốc độ mau lẹ, nhanh, mạnh. -Nguyên nhân:
+Sức sống mãnh liệt của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc
+ Sự đóng góp của tầng lớp trí thức trẻ tây học.
3- Sự phân hóa phức tạp thành nhiều xu hướng trong quá trình phát triển:
Nguyên nhân:
-Sự khác nhau giữa quan niệm nghệ thuật và thẩm mỹ.
-Thái độ chính trị đối với chủ nghĩa thực dân và quan điểm về mối quan hệ giữa văn học và chính trị của người ầm bút. a) Bộ phận văn học công khai hợp pháp:
Nội Dung: Có ý thức dân tộc nhưng không có ý thức chống thực dân, có nhiều đóng góp về mặt nghệ thuật.
● Xu hướng lãng mạn chủ nghĩa:
+Thể hiện sâu sắc và trực tiếp cái tôi trữ tình tràn đầy cảm xúc, đồng thời phát huy cao độ trí tượng tượng riêng tư để diễn tả những khát vọng của cá nhân, thái độ bất hòa trước môi trường XH tầm thường giả dối, tù túng.
+ Hạn chế: Ít gắn với đời sống chính trị của đất nước, đôi khi sa vào khuynh hướng đề cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan.
-Hai truyền thống lớn của VH VN là gì? Yêu nước và
nhân đạo.
-Chủ nghĩa nhân đạo: Bộ phận văn học bất hợp pháp đã tiến hành đấu tranh giải phóng con người ra khỏi áp bức mang lại hạnh phúc cho con người.
● Xu hướng hiện thực chủ nghĩa:
+Không tìm đến thế giới xa lạ mà đi vào những đối tượng
quen thuộc phổ biến trong đời thường, để khám phá và phản ánh phản ánh bản chất xã hội
+ Hạn chế: Chưa thấy được tiền đồ cảu nhân dân và tương lai của dân tộc.
b) Bộ phận văn học không công khai :
-Là bộ phận VH CM vô sản ( Các chến sĩ, và cán bộ cách
mạng được sáng tác trong tù, ở nước ngoài)
-Nội dung: Nêu cao lí tưởng cộng sản, tư tưởng độc lập tự do, tư tưởng giải phóng giai cấp.
-VH được coi là vũ khí chống lại kẻ thù dân tộc, là phương tiện tuyên truyền vận động CM.
-Hình ảnh trung tâm là người chiến sỹ CM.