Luyện Tập: sgk Củng cố dặn dò: Học và soạn bài mớ

Một phần của tài liệu Giáo án 11-HK I (Trang 78 - 79)

Củng cố dặn dò: Học và soạn bài mới

LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNHI – Mục tiêu bài học: I – Mục tiêu bài học:

- Ôn tập củng cố về lập luận nói chung, lập luận so sánh nói riêng.

- Vận dụng thao tác lập luận so sánh để làm sáng tỏ một ý kiến, một quan điểm. - Rèn luyện kĩ năng lập luận so sánh khi viết một đoạn văn hay một bài văn.

II - Cách thức tiến hành:

- Phương pháp: GV hướng dẫn HS phân tích, thảo luận, trả lời câu hỏi.

- Phương tiện:

+ GV: SGK, SGV, STK + HS: SGK .

III - Tiến trình thực hiện:

1 - Kiểm tra bài cũ: -Nêu mục đích yêu cầu của thao tác lập luận so sánh?

-Mục đích so sánh là làm rõ đối tượng đang nghị luận tương quan với đối

tương khác. So sánh đúng làm cho bài văn nghị luận rõ, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục.

-Yêu cầu khi so sánh: phải đặt các đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí mới thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa chúng, đồngthời phải nói rõ quan điểm của người nói( viết)

2 - Nội dung bài học:

Giới thiệu bài: So sánh là một trong những thao tác lập luận không thể thiếu trong văn nghị luận. Vận dụng thao tác so sánh hợp lí sẽ giúp bài viết vừa có chiều sâu vừa có chiều rộng, tạo nên sức hấp dẫn thuyết phục cho bài văn

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

HĐ 1: Ôn về lập luận so sánh. -Thế nào là lập luận so sánh tương đồng? Cho Ví dụ? -Thế nào là lập luận so sánh tương phản? Cho Ví dụ? HĐ 2: Hs đọc đoạn thơ, GV

gợi ý phân tích. Hs làm việc cá nhân và trả lời.

Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong hai bài thơ có điểm giống nhau là: Cả hai khi đi

I-Ôn tập về lập luận so sánh:

-Lập luận so sánh tương đồng: Là so sánh các đối tượng để thấy được sự giống nhau giữa chúng

VD: Tất cả mọi người sinh ra đều có quền bình đẳng.

(HCM –Tuyên ngôn độc lập)

Lập luận so sánh tương đồng: Quyền bình đẳng cá nhân, Quyền bình đẳng dân tộc; Quyền tự do cá nhân-Quyền tự do dân tộc; Quyền sống cá nhân-Quyền sống dân tộc; Quyền mưu cầu hạnh phúc cá nhân-Quyền mưu cầu hạnh phúc dân tộc

-Lập luận so sánh tương phản: Là so sánh các đối tượng để thấy những nét khác nhau giữa chúng.

Một phần của tài liệu Giáo án 11-HK I (Trang 78 - 79)