Khái niệm điển cố:

Một phần của tài liệu Giáo án 11-HK I (Trang 47 - 48)

Điển cố là sự việc hay câu chữ của sách đời trước được dẫn lại trong thơ văn. Điển cố góp phần làm cho ngôn ngữ văn chương thêm hàm súc, thâm thuý và ý vị.

Bài tập 4: Truyện Kiều của Nguyễn Du.

- Ba thu: nghĩa ngữ cảnh: Kim Trọng tương tư Thuý Kiều thì một ngày không gặp mặt có cảm giác lâu như đã ba năm (biểu đạt thời gian tâm lí).

3. Phủ (vuốt ve). 4. Súc (cho bú mớm). 5. Trưởng (nuôi cho lớn). 6. Dục (dạy dỗ).

7. Cố (trông nom).

8. Phục (xem tính nết mà dạy bảo). 9. Phúc (che chở).

- Liễu Chương Đài: trích Toàn Đường thi thoại.

Nghĩa gốc: cây liễu ở đường Chương Đài trong thành Trường An chỉ người yêu họ Liễu ở Chương Đài, người yêu xa cách. - Mắt xanh:

+ Nghĩa gốc: chuyện Nguyễn Tịch đời Tấn quý người thì tiếp bằng mắt đen, không ưa thì tiếp bằng mắt trắng.

GV: Nhận xét về khả năng biểu đạt nghĩa của các thành ngữ vừa tìm hiểu?

Bài 5: HS đọc ngữ liệu, giải nghĩa và tìm từ ngữ thông thường có ý nghĩa tương đương để thay thế.

GV: Rút ra nhận xét về hiệu quả sử dụng của các từ ngữ thay thế?

Tùy thời gian có thể yêu cầu HS giải nghĩa hoặc GV giảng cho HS nghĩa của những thành ngữ hay điển cố khó, lạ. Có thể nêu vài ví dụ cho HS tham khảo. Lưu ý HS khi đặt câu phải:

- Chú ý nghĩa biểu hiện và cả sắc thái biểu cảm của thành ngữ, điển cố.

- Khi vận dụng phải phú hợp với nội dung, ý nghĩa cả câu.

HS làm việc theo nhóm, GV kiểm tra kết quả.

- Chín chữ: nghĩa ngữ cảnh: Thuý Kiều nghĩa đến công lao của cha mẹ đối với mình chưa báo đáp được.

- Liễu Chương Đài: nghĩa ngữ cảnh: Kiều mường tượng đến cảnh Kim Trọng trở lại thì Kiều đã thuộc về người khác mất rồi.

- Mắt xanh: nghĩa ngữ cảnh: thể hiện lòng quý trọng, đề cao phẩm giá đối với Kiều của Từ Hải.

 Các thành ngữ đều dùng với nghĩa hàm súc rất cao.

Một phần của tài liệu Giáo án 11-HK I (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w