XIN LẬP KHOA LUẬT

Một phần của tài liệu Giáo án 11-HK I (Trang 52 - 54)

V. Dặn dò: HS soạn bài tiếp theo.

XIN LẬP KHOA LUẬT

Văn Học – Đọc Thêm:

XIN LẬP KHOA LUẬT

(Trích từ bản điều trần số 27, Tế cấp bát điều)

Nguyễn Trường Tộ

I- Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh hiểu được tầm nhìn xa trông rộng và tiến bộ về vai trò của pháp luật đối với việc bảo đảm và phát triển của nhà nước pháp quyền và XH tuân thủ pháp luật. Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, kín kẽ,thuyết phục lí tình và tấm lòng trung trực của tác giả đối với dân, với nước.

Nắm được đặc điểm của văn điều trần: Vă bản quan trọng mà cấp dưới trình lên cấp trên thuộc văn nghị luận chính trị XH, biết phân tích hệ thống luận điểm, và cách lập luận của bài điều trần.

II – Cách thức tiến hành:

- Phương pháp: GV hướng dẫn HS đọc, trả lời câu hỏi.

- Phương tiện:

+ GV: SGK, SGV, STK, tranh, ảnh chân dung của tác giả Nguyễn Trường Tộ. + HS: SGK

III- Tiến trình lên lớp:

2- Kiểm tra bài cũ:

-Kiểm tra sự chuẩn bị trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. 3- Bài mới:

Nguyễn Trường Tộ theo đạo Thiên Chúa và là một học giả nổi tiếng với những tư tưởng đổi mới đất nước thể hiện trong tác phẩm chính luận ( Bản điều trần : Tế cấp bát điều - 8 điều cần thiết) gửi lên vua Tự Đức nhà Nguyễn. Bản điều trần thứ 27/60 là bản mang tên “ Xin lập khoa luật”, bàn về sự cần thiết của luật pháp đối với XH, nhằm thuyết phục triều đình mở khoa luật.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hs đọc phần tiểu dẫn trong sgk, giới thiệu những nét chính về tác giả?

-“Xin lập khoa luật” có xuất xứ ntn?

-Nêu bố cục của bài này?

Gv mời hs đọc bài và giải từ khó ở mỗi chân trang sgk -Luật bao gồm những lĩnh vực nào?

-Việc thực hành luật ở các nước phương Tây ntn?

-Chủ trương của tác giả ntn để đảm bảo công bằng XH?

I- Giới Thiệu:

1. Tác Giả: (sgk) (1830-1871), người làng Bùi Chu, tỉnh Nghệ An.

-Ông là người thông thạo Hán học và Tây học, là người có tầm nhìn xa trông rộng.

- Ông đã viết nhiều bản điều trần gửi lên triều đình nhà Nguyễn nhằm phát triển đất nước và đề phòng nạn ngoại xâm. Những bản diều trần này thể hiện kiến thức rộng lớn và lòng yêu nước của ông rất sâu sắc.

- Hiện nay bản di thảo của ông còn tìm thấy gần 60 bản. -Xin lập khoa luật được trích từ bản điều trần số 27: Tế cấp bát điều, nhằm thuyết phục triều đình mở khoa luật. 2- Thể loại và bố cục:

Điều trần: Văn nghị luận chính trị-xã hội trình bày vấn đề theo từ điều, từng mục.

Bố cục: Gồm 3 phần

-Vai trò và tác dụng của luật pháp đối với XH.

-Mối quan hệ giữa luật pháp với đạo nho, văn chương nghệ thuật.

-Mối quan hệ giữa luật pháp và đạo đức. 3- Đọc và giải nghĩa từ khó: (sgk)

II-Đọc – Hiểu:

Câu 1:

-Luật bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau: Kỉ cương, uy quyền, chính lệnh, tam ngũ thường, …

- Việc thực hành luật ở các nước phương Tây rất công bằng, nghiêm minh, không trừ một ai.

-Nhà nước, XH tồn tại và vận hành bằng pháp luật, thưởng phạt đều dựa trên pháp luật.

Câu 2:

Tác giả chủ trương : Vua, quan, dân đều phải tôn trọng và thực hành nghiêm minh pháp luật, không được làm trái. Câu 3:

pháp luật , làm tốt chẳng ai khen, làm chẳng ai chê chỉ nói suông mà thôi

Câu 4:

Quan hệ giữa luật pháp là ở chỗ thống nhất giữa đúng luật và đạo đức. Công bằng luật pháp là đạo đức.Trái luật là trái với đạo đức.

Câu 5:

Việc nhắc đến Khổng Tử và các khái niệm đạo đức, văn chương là tác động đến tư duy và tâm lí các nhà nho- vốn là những người giương cao ngọn cờ đạo đức của Thánh Khổng

Tiếng Việt:

Một phần của tài liệu Giáo án 11-HK I (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w