1- Nhân vật giao tiếp:
Là những người cùng tham gia trong một hoạt động giao tiếp. Quan hệ, vị thế của các nhân vật giao tiếp
được gọi là nhân vật giao tiếp.
-Thế nào là nhân vật giao tiếp? -Bối cảnh là gì?
-Thế nào là bối cảnh giao tiếp rộng? Đối với văn học thì bối
cảnh giao tiếp rộng chính là hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.. nó chi phối nội dung và hình thức cả tác phẩm.
-Thế nào là bối cảnh giao tiếp hẹp?
-Xác định hiện thực được nói tới trong câu nói của Thị Nở ?
“Nói dại, nếu mình chửa, bây giờ hắn chết rồi, thì làm ăn thế nào?”
Chí Phèo của Nam Cao
Câu thơ: “ Tựa gối buông cần lâu chẳng được”.
-Thế nào là văn cảnh?
- Ngữ cảnh có tác dụng như thế nào đối với người nói (viết)? -Ngữ cảnh có tác dụng như thế
luôn chi phối nội dung lời nói, câu văn.
(Gv có thể giải thích thêm vd trong sgk)
2- Bối cảnh ngoài ngôn ngữ:
-Bối cảnh là hoàn cảnh chung khi sự vật phát sinh và phát triển.
*Bối cảnh giao tiếp rộng: Là những nhân tố xã hội, địa lí, chính trị, kinh tế, văn hóa phong tục, tập quán, … của cộng đồng ngôn ngữ.
Bối cảnh giao tiếp rộng trong câu nói của chị Tí là xã hội Việt Nam trước CMT8 , lúc đó đời sống của người dân lam lũ nghèo khổ và họ luôn mong đợi một cuộc sống tốt đẹp hơn.
*Bối cảnh giao tiếp hẹp:
Bối cảnh giao tiếp hẹp là bối cảnh giao tiếp tạo nên lời nói.
Bối cảnh giao tiếp hẹp trong câu nói của chị Tí là là một phố huyện nghèo, nơi bán hàng nhỏ, lúc trời tối mọi người đang chờ khách.
*Hiện thực được nói tới: Có thể là hiện thực bên ngoài
các nhân vật giao tiếp, có thể là hiện thực tâm trạng của con người. Hiện thực được nói tới tạo nên phần nghĩa của câu.
-Nghĩa của câu này:
+ Người ta sẽ nói là minh chửa hoang.( nhục nhã) +Đứa con của mình không có bố (buồn tủi)
+Ai sẽ nuôi con với mình ( vất vả lắm)
3- Văn cảnh:
Nếu không đọc tác phẩm “Câu cá mùa thu của Ng Khuyến” thì ta không thể hiểu từ “cần” là cần câu. Nhưng khi đặt từ này vào trong bài thơ trên thì những từ trước từ “cần” như: ao thu, nước, thuyền câu, sóng, …Những từ sau từ “cần” như: cá, đớp sẽ giúp ta hiểu chính xác là “cần câu”- Những từ trước và sau từ cần đã tạo nên ngữ cảnh cho từ cần
Văn cảnh là hoàn cảnh phát sinh câu nói. Văn cảnh vừa là cơ sở cho việc sự dụng, vừa là cơ sở cho việc lĩnh hội ngôn ngữ.