-Bài ca phong cảnh hương sơn:

Một phần của tài liệu Giáo án 11-HK I (Trang 36 - 38)

Câu 1: Cảnh nổi bật ở câu 1 là cảnh gì? “Bầu trời cảnh bụt” Cảnh hương Sơn có nét đặc sắc riêng, nó mang vẻ đẹp chốn

- Học sinh làm việc nhóm và trả lời theo câu hỏi sgk.

thần tiên, rất thanh tịnh, trong trẻo, đậm vị thiền.

-Câu thơ gợi cảm húng chủ đạo của cả bài thơ: Ngợi ca cảnh hương sơn, cảnh gợi lên sắc thái linh thiêng, không khí ấy được gợi qua 2 câu thơ : “Vẳng bên tai …trong giấc mộng”

Câu 2: Người xưa miêu tả cảnh thiên nhiên chủ yếu sử dụng yếu tố ước lệ, Vì vậy, hai câu thơ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên bằng sự cảm nhận gián tiếp. Tiếng chày kình không phải là tiếng chuông mà là tiếng mõ lớn  gợi không khí tâm linh, thanh tịnh thoát trần mộng mơ của du khách khi vừa đi dạo trên núi vào động vừa lắng nghe tiếng mõ vọng lại từ một ngôi chùa.

Câu 3:

-Cảnh hương sơn được miêu tả: Đầu tiên là nhìn từ xa, sau đó cảnh được miêu tả theo lối cận cảnh.

-Nghệ thuật tả cảnh có sự phối hợp khéo giữa âm thanh và màu sắc, lối so sánh, ẩn dụ càng làm tăng thêm không khí thiêng liêng và sức hấp dẫn của Pong cảnh hương sơn

4.Củng cố - Dặn dò :

-Đọc bài và học thuộc lòng 2 bài thơ trên Soạn bài mới

Làm văn:

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1.

Học sinh biết phát hiện và sửa chữa những sai sót trong bài làm của mình để làm tốt hơn những bài tiếp theo.

B.Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên - học sinh

Yêu cầu cần đạt HĐ 1: Phân tích đề, lập dàn ý

Gv yêu cầu 3 học sinh đọc lại

đề bài viết số 1

- Anh (chị) hãy phân tích đề cho hai đề văn trên.

Gv yêu cầu hai học sinh lên bảng thực hiện.

- Dựa vào nội dung vừa phân tích, lập dàn ý cho đề văn trên? Gv yêu cầu 4 học sinh lên bảng

thực hiện, gv sửa chữa, bổ sung.

Đề 1:Trong lớp, nhiều bạn thích câu tục ngữ: Ở hiền gặp lành và lấy đó làm phương châm sống. Nhưng một số bạn khác phản đối, cho câu tục ngữ trên không hẳn đùng, nhiều người ở hiền vẫn không gặp lành

Anh (chị) hãy bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề này.

Đề 2:

“ Rượu nặng màu trắng nhưng lại làm đỏ mặt mũi và làm đen danh dự”

Anh (chị) hãy bình luận ý kiến trên.

I.Tìm hiểu đề:

Đề 1:

1.Nội dung: Ai ăn ở tử tế, người ấy sẽ gặp những điều tốt lành. Nếu thực tế có lúc, có nơi không đúng như vậy, ta vẫn nên ở hiền ( có giới hạn).

2. Kiểu bài: Nghị luận xã hội

3.Tư liệu: Lấy dẫn chứng từ thực tế cuộc sống, có thể cả trong tác phẩm văn học.

4.Yêu cầu: Cần làm sáng rõ ý nghĩa vấn đề, cần đánh giá và rút ra những điều vận dụng cho bản thân .

Đề 2:

1. Nội dung:Thói hư tật xấu đến dần từng bước khiến ta bị nhiễm lúc nào không hề hay biết và chi phối mọi hành động, việc làm của ta.

2. Kiểu bài: Nghị luận xã hội, bình luận kết hợp với giải thích, chứng minh.

3. Tư liệu: Không hạn chế, lấy từ thực tế cuộc sống là chủ yếu.

Một phần của tài liệu Giáo án 11-HK I (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w