Mục tiêu : - HS hệ thống được toàn bộ kiến thức về di truyền và biến dị.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
- GV chia lớp thành 8 nhóm thảo luận chung 1 nội dung.
- GV cho HS chữa bài và trao đổi toàn lớp.
- GV nhận xét nội dung thảo luận của các nhóm, bổ sung thêm kiến thức còn thiếu.
- GV nhấn mạnh và khắc sâu kiến thức ở bảng 66.1 và 66.3.
- GV yêu cầu HS phân biệt được đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể và đột biến số lượng nhiễm sắc thể, nhận biết được dạng đột biến. - Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến ghi vào phim trong hay vở học bài.
- Đại diện nhóm trình bày trên máy chiếu kết quả của nhóm.
- Các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
- HS trao đổi và tự sửa chữa.
- HS lấy ví dụ minh họa.
* Kết luận :
- Kiến thức ở các bảng trong SGK.
Hoạt động 2
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Mục tiêu : HS khái quát mối quan hệ và môi trường.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
- GV yêu cầu :
+ HS giải thích sơ đồ hình 66 SGK tr. 197.
- GV chữa bài bằng cách
- HS nghiên cứu sơ đồ hình 66. Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến giải + Đột biến ở cà độc dược + Đột biến ở củ cải Thể hiện kích thước cơ quan sinh dưỡng to
cho HS thuyết minh sơ đồ trên máy chiếu.
- GV tổng kết những ý kiến của HS và đưa nhận xét đánh giá nội dung đã hoàn chỉnh và nội dung chưa hoàn chỉnh để bổsung.
- GV tiếp tục yêu cầu HS hoàn thành bảng 66.5. - GV lưu ý : HS lấy được ví dụ để nhận biết quần thể, quần xã với tập hợp ngẫu nhiên.
thích mối quan hệ theo các mũi tên.
- HS đưa các ví dụ minh họa.
Yêu cầu nêu được :
+ Giữa môi trường và các cấp độ tổ chức cơ thể thường xuyên có sự tác động qua lại.
+ Các cá thể cùng loài tạo nên đặc trưng về tuổi, mật độ, … có mối quan hệ sinh sản Quần thể.
+ Nhiều quần thể khác loài có mối quan hệ dinh dưỡng. - Các nhóm theo dõi bổ sung. - Các nhóm hoàn thành bảng 66.5 và trình bày nhóm khác bổ sung. * HS nêu ví dụ : - Quần thể : Rừng đước Cà Mau, đồi Cọ Phú Thọ, rừng thông Đà Lạt. - Quần xã : Ao cá, hồ cá, rừng rậm. * Kết luận : Kiến thức trong các bảng như SGV.
IV. KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
GV có thể kiểm tra HS bằng các câu hỏi : Trong chương trình Sinh học THCS em đã học được những gì?
V. DẶN DÒ
Kết thúc chương trình Sinh học THCS.
Ghi nhớ kiến thức đã học để chuẩn bị cho việc học kiến thức Sinh học THPT.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Chương I. CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENDEN Bài 1 Menden và di truyền học
Bài 2 Lai một cặp tính trạng
Bài 3 Lai một cặp tính trạng (tiếp theo) Bài 4 Lai hai cặp tính trạng
Bài 5 Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
Bài 6 Thực hành : Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại Bài 7 Bài tập chương I
Chương II. NHIỄM SẮC THỂ Bài 8. Nhiễm sắc thể
Bài 9 Nguyên phân Bài 10 Giảm phân
Bài 11 Phát sinh giao tử và thụ tinh Bài 12 Cơ chế xác định giới tính Bài 13 Di truiyền liên kết
Bài 14 Thực hành : Quan sát hình thái nhiểm sắc thể Chương III. ADN VÀ GEN Bài 15 ADN
Bài 16 ADN và bản chất của gen Bài 17 Mối liên hệ giữa gen và ARN Bài 18 Prôtêin
Bài 19 Mối liên hệ giữa gen và tính trạng
Bài 20 Thực hành : Quan sát và lắp mô hình ADN Chương IV. BIẾN DỊ Bài 21 Đột biến gen
Bài 22 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Bài 23 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Bài 24 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo) Bài 25 Thường biến
Bài 26 Thực hành : Nhận biết một vài dạng đột biến Bài 27 Thực hành : Quan sát thường biến
Chương V. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI Bài 28 Phương pháp nghiến cứu di truyền người
Bài 29 Bệnh và tật di truyền ờ người. Bài 30 Di truyền học với con người
Chương VI. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC Bài 31 Công nghệ tế báo
Bài 32 Công nghệ gen
Bài 33 Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống Bài 34 Thoái hóa do tự thụ phấn và giao phấn gần Bài 35 Ưu thế lai
Bài 36 Các phương pháp chọn lọc
Bài 37 Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
Bài 38 Thực hành : Tập dượt các thao tác giao phấn
Bài 39 Thực hành : Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi – cây trồng Bài 40 Ôn tập phần di truyền và biến dị
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Chương I. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Bài 41 Môi trường và các nhân tố sinh thái
Bài 42 Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
Bài 43 Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật Bài 44 Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Bài 45 + 46 Thực hành : Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật.
Chương II. HỆ SINH THÁI Bài 47 Quần thể sinh vật
Bài 48 Quần thể người Bài 49 Quần xã sinh vật Bài 50 Hệ sinh thái
Bài 51 + 52 Thực hành : Hệ sinh thái
Chương III. CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG Bài 53 Tác động của con người đối với môi trường
Bài 54 Ô nhiễm môi trường
Bài 55 Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)
Bài 56 + 57 Thực hành : Tìm hiểu tình hình môi trương ở địa phương Chương IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Bài 58 Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
Bài 59 Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã Bài 60 Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
Bài 61 Luật Bảo vệ môi trường
Bài 62 Thực hành : Vận dụng Luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương,
Bài 63 Ôn tập phần Sinh vật và môi trường Bài 64 Tổng kết chương trình toàn cấp
Bài 65 Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo) Bài 66 Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)