Lưới thức ăn

Một phần của tài liệu giaóaninh9 (Trang 69 - 73)

III. CÁCH TIẾN HÀNH

2. Lưới thức ăn

* Lưới thức ăn bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.

- Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật :

+ Sinh vật sản xuất + Sinh vật tiêu thụ + Sinh vật phân hủy

IV. KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

Có thể dưới hình thức trò chơi : Đi tìm các mắt xích trong chuỗi và lưới thức ăn.

- GV gọi HS lên chọn các mảnh bìa có hình con vật dán lên bảng và sau đó điền mũi tên thành chuỗi và lưới thức ăn.

- Trong thời gian 2 phút, HS nào tạo được nhiều chuỗi thức ăn sẽ thắng trong trò chơi.

V. DẶN DÒ

• Học bài, trả lời câu hỏi SGK. • Đọc mục “Em có biết”. • Chuẩn bị cho bài thực hành.

Bài 51 – 52 THỰC HÀNH : HỆ SINH THÁI

I. MỤC TIÊU

• Qua bài tập thực hành, HS nêu được các thành phần của hệ sinh thái, chuỗi thức ăn.

• Qua bài học, HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

II. CHUẨN BỊ

• Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng. • Túi ni lông nhặt mẫu.

• Kính lúp, dây, bút chì.

• Băng hình : Mo hình VAC, hệ sinh thái rừng nhiệt đới, hệ sinh thái nước mặn … • Phim trong in sẵn nội dung bảng 51.1 đến 51.3.

• Máy chiếu.

III. CÁCH TIẾN HÀNH

Có thể tiến hành theo 2 cách :

• Cách 1 : Cho HS quan sát thiên nhiên tiến hành các bước như SGK.

• Cách 2 : HS xem băng hình rồi phân tích các hệ sinh thái theo nội dung như SGK.

Hoạt độmg 1

THEO DÕI BĂNG HÌNH VỀ HỆ SINH THÁI

- GV thông báo yêu cầu của bài thực hành.

+ Điều tra các thành phần của hệ sinh thái.

+ Xác định thành phần sinh vật trong khu vực quan sát.

- GV cho HS xem băng hình, tiến hành như sau :

+ HS xem lần thứ nhất toàn bộ nội dung. + HS xem lần thứ hai và lần thứ 3 để hoàn thành bảng 51.1  51.3.

- GV lưu ý : Đổi tên đề mục ở bảng 51.2. Thành phần thực vật trong hệ sinh thái, và bảng 51.3 : Thành phần động vật trong hệ sinh thái.

- GV quan sát các nhóm  giúp đỡ nhóm yếu.

- GV tiếp tục mở băng để HS có thể quan sát nếu cần và đoạn nào các em cần xem kĩ, GV có thể mở lại.

- GV có thể kiểm tra sự quan sát của HS bằng cách chiếu 1 vài phim trong của các nhóm.

(GV lưu ý : Hoạt động 1 này có thể tiến hành trong 1 tiết đầu của bài thực hành để HS có thể quan sát và tìm hiểu kĩ về hệ sinh thái).

- Toàn lớp trật tự theo dõi băng hình theo thứ tự.

- Trước khi xem lại băng, các nhóm chuẩn bị sẵn nội dung cần quan sát ở các bảng từ 51.1  51.3.

- Sau khi xem xong, các nhóm tiến hành từng nội dung trong các bảng.

- HS lưu ý : Có những thực vật và động vật không biết rõ tên  có thể hỏi hoặc ghi lại đặc điểm hình thái.

- HS theo dõi phim trong của nhóm bạn để nhận xét, bổ sung (nếu cần).

Hoạt động 2

XÂY DỰNG CHUỖI THỨC ĂN VÀ LƯỚI THỨC ĂN

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 51.4 SGK tr. 156.

- GV gọi đại diện nhóm lên viết trên bảng.

- GV giúp HS hoàn thành bảng 51.4.

* Xây dựng lưới và chuỗi thức ăn.

- Các nhóm trao đổi nhớ lại băng hình đã xem để lựa chọn sinh vật để điền vào bảng 51.4.

- Đại diện nhóm viết kết quả lên bảng  các nhóm theo dõi bổ sung.

- GV yêu cầu HS viết thành chuỗi thức ăn.

- GV giao 1 bài tập nhỏ:

+ Trong hệ sinh thái gồm các sinh vật : Thực vật, sâu, ếch, dê, thỏ, hổ, báo, đại bàng, rắn, gà, châu chấu, sinh vật phân hủy.

+ Hãy thành lập lưới thức ăn.

- GV chữa bài và hướng dẫn thành lập lưới thức ăn. châu chấu  ếch  rắn sâu  gà dê  hổ thỏ  cáo  đại bàng SV phân hủy - GV yêu cầu HS thảo luận theo chủ đề : Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới.

- GV cho HS thảo luận lớp.

- GV đánh giá kết quả của các nhóm.

- GV giúp các nhóm viết thu hoạch nội dung như SGK tr. 156.

- HS viết chuỗi thức ăn lên bảng  các nhóm nhận xét bổ sung.

- HS trao đổi và viết lưới thức ăn.

- Đại diện lên bảng viết  lớp bổ sung.

- HS theo dõi  sửa chữa nếu cần.

* Thảo luận : Đề xuất biện pháp để bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới.

Yêu cầu nêu được :

- Số lượng sinh vật trong hệ sinh thái. - Các loài sinh vật có bị tiêu diệt không? - Hệ sinh thái này có được bảo vệ hay không?

Biện pháp bảo vệ :

+ Nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bãi. + Nghiêm cấm săn bắt động vật, đặc biệt là loài quí.

+ Bảo vệ những loài thực vật và động vật có số lượng ít.

+ Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng đến từng người dân.

IV. KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

GV nhận xét ý thức học tập của lớp trong tiết thực hành.

V. DẶN DÒ

• Hoàn thành báo cáo thực hành. • HS chuẩn bị sưu tầm các nội dung :

Th

c

va

+ Tác động của con người tới môi trường trong xã hội công nghiệp. + Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên.

+ Hoạt động của con người để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên.

Chương III

Một phần của tài liệu giaóaninh9 (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w