- Thành lập khu bảotồn thiên nhiên.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
* Liên hệ :
Em hãy cho biết tình hình sử dụng nguồn tài nguyên rừng, nước, đất ở Việt Nam hiện nay?
* GV thông báo thêm 1 số dẫn chứng : + Trái đất có khoảng 1.400.000 triệu tỉ lít nước và chỉ có 0,0001% lượng nước ngọt sử dụng được.
- Hàng năm ở Việt Nam đất bị xói mòn là : 200 tấn/ 1 ha đất, trong đó có 6 tấn
- HS có thể nêu :
+ Chủ trương của Đảng, Nhà nước như : phủ xanh đất trống, đồi trọc.
+ Ruộng bậc thang.
+ Khử mặn, hạ mạch nước ngầm.
mùn.
- GV đưa thêm khái niệm phát triển bền vững từ hiểu biết về sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên.
+ Bản thân em đã làm gì để góp phần sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí.
- HS nêu được : Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên là vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại nhưng phải đảm bảo cho thế hệ tương lai.
- HS nêu được :
+ Bản thân hiểu giá trị của tài nguyên.
+ Tham gia vào các hoạt động bảo vệ nguồn nước, bảo vệ rừng, …
+ Tuyên truyền cho bạn bè và người xung quanh để cùng có ý thức bảo vệ tài nguyên.
* Khái niệm phát triển bền vững :
- Phát triển bền vững là sự phát triển không chỉ nhằm đáp ứng như cầu của thế hệ hiện nay mà còn không còn làm tổn hại đến thế hệ tương lai đáp ứng lại các nhu cầu của họ.
Sự phát triển bền vững là mối liên hệ giữa công nghiệp hóa và thiên nhiên.
* HS đọc kết luận SGK.
IV. KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
• Phân biệt tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh? • Tại sao phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên?
V. DẶN DÒ
• Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
Bài 59 KHÔI PHỤC RỪNG
VÀ GIỮ GÌN THIÊN NHIÊN HOANG DÃI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
• HS hiểu và giải thích được vì sao cần khôi phục môi trường, giữ gìn thiên nhiên hoang dã.
• HS hiểu được ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
2. Kĩ năng
• Rèn luyện kĩ năng tư duy logic, khả năng tổng hợp kiến thức. • Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
Giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên.
HS : Tranh ảnh có nội dung như : Trồng rừng, bảo tồn khu thiên nhiên, rừng đầu nguồn …
GV : Tư liệu về công việc bảo tồn gen động vật, tranh ảnh phóng to phù hợp nội dung bài, các mảnh bìa có in các nội dung : “Bảo vệ khu rừng già, rừng đầu nguồn, …”.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Kiểm tra : Kiểm tra :
- Hãy phân biệt các loại tài nguyên thiên nhiên, cho ví dụ?
- Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên?
Hoạt động 1
Ý NGHĨA CỦA VIỆC KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIỮ GÌN THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
Mục tiêu : HS chỉ ra được việc khôi phục và giữ gìn thiên nhiên hoang dã đã góp phần cân bằng sinh thái.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
- GV có thể tiến hành theo 2 cách như sau :
* Cách 1 :
- GV dán các tranh ảnh (tương tự hình 178 SGK) vào tờ giấy khổ to dán lên trên bảng. Sau đó HS lên chọn những mảnh bìa đã in chữ sẵn gắn vào tranh cho phù hợp.
* Cách 2 :
- Cho HS tự chọn các tranh phù hợp với các dòng chữ có sẵn. Sau khi HS hoàn thành sơ đồ, GV nhận xét và thông báo đáp án đúng về các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
- GV giải thích nhanh về công việc bảo tồn giống gen quý.
- Các nhóm quan sát tranh, tìm hiểu ý nghĩa gắn các mảnh bìa thể hiện nội dung.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Các nhóm có thể sửa chữa nếu cần.
HS khái quát kiến thức.
1. Bảo vệ tài nguyên
* Kết luận : Bảo vệ tài nguyên sinh vật gồm : + Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn.
* Liên hệ : Em hãy cho biết các công việc chúng ta đã làm được để bảo vệ tài nguyên sinh vật?
- GV yêu cầu : Hoàn thành cột 2 trong bảng 59 SGK tr.79.
- GV hướng HS tới ghi nhớ kiến thức.
- HS có thể kể :
+ Xây dựng khu rừng quốc gia Ba Vì, Cát Bà, rừng Sát, khôi phục rừng tràm. + Bảo vệ sinh vật có tên trong danh sách đỏ : Sao la, mang lớn, sếu đầu đỏ … - HS nghiên cứu nội dung các biện pháp, ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến về hiệu quả của các biện pháp.
Yêu cầu nêu được :
+ Cải tạo khí hậu, tạo được môi trường sống.
+ Hạn chế hạn hán và lũ… - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
+ Xây dựng khu bảo tồn, giữ nguồn gen quý.
+ Cấm săn bắn và khai thác bừa bãi.
2. Cải tạo
các hệ sinh thái bị thoái hóa.
* Kết luận : Nội dung trong bảng 59.
Bảng 59. Biện pháp cải tạo hệ sinh thái bị thoái hóa
Các biện pháp Hiệu quả