Mật độ quần thể

Một phần của tài liệu giaóaninh9 (Trang 53 - 56)

III. CÁCH TIẾN HÀNH

c)Mật độ quần thể

* Mật độ là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.

Ví dụ :

Mật độ muỗi : 10 con/1m2

Liên hệ :

- Trong sản xuất nông nghiệp cần có biện pháp kĩ thuật gì để luôn giữ mật độ thích hợp?

- GV mở rộng : Trong các đặc trưng trên thì đặc trưng nào là cơ bản nhất? Vì sao?

- HS không trả lời được, GV nên gợi ý : Tỉ lệ giới tính cũng phụ thuộc vào mật độ.

HS có thể dựa vào thông tin từ sách báo, phim ảnh trả lời :

+ Trồng dày hợp lí.

+ Loại bỏ cá thể yếu trong đàn.

+ Cung cấp thức ăn.

- HS trao đổi nhanh  trả lời câu hỏi.

Mật độ quyết định các đặc trưng khác.

* Mật độ quần thể phụ thuộc vào :

+ Nguồn thức ăn của quần thể.

+ Yếu tố thời tiết, hạn hán, lụt lội.

Hoạt động 3

ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỚI QUẦN THỂ SINH VẬT

Mục tiêu : HS chỉ ra được ảnh hưởng của môi trường tời số lượng cá thể trong quần thể.

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- GV cho HS trả lời câu hỏi trong mục ▼ SGK tr. 141

- GV nêu câu hỏi : Các nhận tố môi trường ảnh hưởng tới đặc điểm nào của quần thể?

- HS thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến trả lời các câu hỏi. Yêu cầu nêu được :

+ Muỗi nhiều ở thời tiết ẩm do sinh sản nhiều.

+ Mùa mưa ếch nhái tăng. + Mùa gặt lúa, chim cu gáy xuất hiện nhiều.

+ Đại diện nhóm trả lời  nhóm khác bổ sung  HS khác khái quát

- GV mở rộng : Số lượng cá thể trong quần thể có thể bị biến động lớn do nguyên nhân nào? (HS không trả lời được thì GV giải thích là do những biến cố bất thường như là lụt, cháy rừng …).

- GV để các nhóm tự trả lời và tranh luận  sau đó GV đưa nhận xét đúng sai và khái quát kiến thức. - Liên hệ : Trong sản xuất, việc diều chỉnh mật độ cá thể có ý nghĩa như thế nào?

- HS có thể hỏi : Có khi nào sự biến động số lượng cá thể dẫn đến sự diệt vong quần thể không? - Trồng dày hợp lí.

- Thả cá vừa phải phù hợp với diện tích. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thái) ảnh hưởng đến số lượng cá thể trong quần thể.

- Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh ở mức cân bằng.

IV. KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

GV cho HS trả lời câu hỏi 1, 2 cuối bài.

V. DẶN DÒ

• Học bài, trả lời câu hỏi SGK.

Một phần của tài liệu giaóaninh9 (Trang 53 - 56)