Bài 50 HỆ SINH THÁI I MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu giaóaninh9 (Trang 65 - 69)

III. CÁCH TIẾN HÀNH

Bài 50 HỆ SINH THÁI I MỤC TIÊU

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

• HS hiểu được khái niệm hệ sinh thái, nhận biết được hệ sinh thái trong tự nhiên.

• HS nắm được chuỗi thức ăn, lưới thức ăn.

• Vận dụng giải thích ý nghĩa của biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay.

2. Kĩ năng

• Rèn kĩ năng quan sát tranh hình nhận biết kiến thức. • Kĩ năng khái quát, tổng hợp.

• Vận dụng bài học giải thích hiện tượng thực tế.

3. Thái độ

Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, ý thức xây dựng mô hình sản xuất.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

• Tranh hình hệ sinh thái : Rừng nhiệt đới, Savan, rừng ngập mặn, … • Tranh một số động vật được cắt rời : Con thỏ, hổ, sư tử, chuột, dê, trâu …

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCKiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài cũ :

- Thế nào là quần xã sinh học? Quần xã khác với quần thể ở đặc điểm nào? Cho ví dụ

Hoạt động 1

THẾ NÀO LÀ MỘT HỆ SINH THÁI

Mục tiêu : - HS trình bày khái niệm hệ sinh thái.

- Chỉ ra được các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái.

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

- GV yêu cầu :

+ Trả lời các câu hỏi mục

▼ SGK tr. 150

- GV cho thảo luận toàn lớp.

- GV đánh giá kết quả thảo luận.

- GV hỏi : Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới (hình 50.1) có đặc điểm gì?

- HS quan sát hình 50 và các tranh hình sưu tầm. - Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến trả lời các câu hỏi. + Thành phần vô sinh : Đất, nước, nhiệt độ, … + Thành phần hữu sinh : Động vật, thực vật, … + Lá mục : thức ăn của vi khuẩn, nấm … + Cây rừng : Là thức ăn, nơi ở của động vật. + Động vật ăn thực vật, thụ phấn và bón phân cho thực vật. Rừng cháy : mất nguồn thức ăn, nơi ở, nước, khí hậu thay đổi.

 Đại diện nhóm trình bày  Nhóm khác bổ sung.

- HS khái quát kiến thức vừa khai thác được trong hình thành những kiến thức: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới có đặc điểm : + Có nhân tố vô sinh, hữu sinh.

+ Có nguồn cung cấp thức ăn, đó là thực vật.

+ Giữa sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng.

+ Tạo thành vòng khép kín vật chất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV hỏi nâng cao :

+ Thế nào là hệ sinh thái?  GV giúp HS hoàn thành khái niệm.

 Em hãy kể tên các hệ sinh thái mà em biết.

- GV giới thiệu thêm một số hệ sinh thái : Hoang mạc nhiệt đới, rừng lá rộng, ôn đới, thảo nguyên, …

- GV hỏi :

+ Hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần chủ yếu nào?

- HS tự trả lời.

- HS có thể kể : Mô hình nông, lâm, ngư nghiệp.

- HS nghiên cứu SGK trả lời.

* Kết luận :

Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống (sinh cảnh), trong đó sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với những nhân tố vô sinh của môi trường thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.

VD : Rừng nhiệt đới.

- Các thành phần của hệ sinh thái :

+ Nhân tố vô sinh.

+ Sinh vật sản xuất (là thực vật).

+ Sinh vật tiêu thụ (động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật).

+ Sinh vật phân giải (vi khuẩn, nấm, …

Hoạt động 2

TÌM HIỂU CHUỖI THỨC ĂN VÀ LƯỚI THỨC ĂN

Mục tiêu :

- HS định nghĩa được chuỗi và lưới thức ăn.

- Chỉ ra được sự trao đổi vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái thông qua chuỗi và lưới thức ăn.

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

-Thế nào là chuỗi thức ăn? GV gợi ý :

+ Nhìn theo chiều mũi tên. Sinh vật đứng trước là thức ăn cho sinh vật đứng sau mũi tên.

- GV cho HS làm bài tập mục ▼ tr. 152 SGK.

- HS quan sát hình 50.2 tr.151 SGK.

- Kể tên một vài chuỗi thức ăn đơn giản.

- HS dựa vào hình 50.2 tìm những mũi tên chỉ vào chuột, đó là thức ăn của chuột và mũi tên chỉ từ

- GV gọi nhiều HS viết chuỗi thức ăn và các em ở dưới viết ra giấy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV chữa và yêu cầu HS nắm được nguyên tắc viết chuỗi thức ăn.

- GV giới thiệu một chuỗi thức ăn điển hình : Cây  sâu ăn lá  cầy  đại bàng  sinh vật phân hủy. GV phân tích :

+ Cây là sinh vật sản xuất. + Sâu, cầy, đại bàng là sinh vật tiêu thụ các bậc 1, 2, 3.

+ Sinh vật phân hủy : nấm, vi khuẩn.

- GV hỏi : Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn?

- GV giúp HS khái quát nội dung trả lời trên thành mối quan hệ dinh dưỡng.  GV yêu cầu làm bài tập điền từ vào chỗ chám tr. 152.

- GV đánh giá kết quả của HS và thông báo đáp án đúng, đó là : trước, sau.  GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi lúc đầu đã nêu ra. - GV cho HS quan sát hình ảnh 1 tấm lưới với nhiều mắt xích để HS có khái

chuột đi ra sẽ là con vật ăn thịt chuột. Yêu cầu : Cây cỏ  chuột  rắn. Sâu  chuột  rắn. - HS trả lời : + Sinh vật đứng trước là thức ăn của sinh vật đứng sau.

+ Con vật ăn thịt và con mồi.

+ Quan hệ thức ăn.

- HS dựa vào chuỗi thức ăn tìm từ điền  HS khác bổ sung.

- HS dựa vào bài tập vừa làm phát biểu thành nội dung chuỗi thức ăn.

59 SGK tr. 79

* Chuỗi thức ăn là 1 dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.

niệm về lưới. - GV hỏi :

+ Sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi thức ăn nào? + Một chuỗi thức ăn gồm những thành phần sinh vật nào? - GV nhận xét ý kiến của HS và khẳng định lại : Chuỗi thức ăn gồm 3 loại sinh vật, sinh vật tiêu thụ bậc 1, 2, 3 gọi là sinh vật tiêu thụ.

 Lưới thức ăn là gì? - GV mở rộng :

+ Chuỗi thức ăn có thể bắt đầu từ thực vật hay từ sinh vật bị phân giải.

+ Sự trao đổi vật chất trong hệ sinh thái tạo thành chu trình kín, nghĩa là :

Thực vật  Động vật  Mùn, muối khoáng  Thực vật.

+ Sự trao đổi năng lượng trong hệ sinh thái tức là dòng năng lượng trong chuỗi thức ăn bị tiêu hao rất nhiều thể hiện qua tháp sinh thái.

* Liên hệ :

Trong thực tiễn sản xuất, người nông dân có biện pháp kĩ thuật gì để tận dụng nguồn thức ăn của sinh vật?

- HS quan sát lại hình 50.2 tr.151 SGK.

 Chỉ ra những chuỗi thức ăn có mặt của sâu ăn lá (ít nhất là 5 chuỗi).

 Chuỗi thức ăn gồm 3 đến 5 thành phần sinh vật. - HS trình bày ý kiến  HS khác bổ sung.

- HS dựa vào kiến thức trả lời.

- HS trả lời :

+ Thả nhiều loại cá trong ao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Dự trữ thức ăn cho động vật trong mùa khô ạhn.

Mỗi loài là 1 mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa là sinh vật bị mắt xích ở phía sau tiêu thụ.

Một phần của tài liệu giaóaninh9 (Trang 65 - 69)