Tìm hiểu ở nhà: I Hoạt động ở lớp :

Một phần của tài liệu giao an van 6 HKI (Trang 104 - 108)

- Hướng dẫn hs trao đổi nhĩm

- GV yêu cầu hs chia theo nhĩm, trao đổi theo các vấn đề đã nêu ở phần tìm hiểu ở nhà.

- GV yêu cầu hs đại diện cho các nhĩm trình bày kết quả trao đổi . Cĩ thể chọn 1 trong ba hình thức :

* Kể miệng .

* Đọc diễn cảm văn bản đã sưu tầm . * Biểu diễn giới thiệu trị chơi dân gian

- Cuối cùng GV tổng kết và đánh gia kết quả giờ học chương trình địa phương . + Những nội dung văn học, văn hố dân gian địa phương đặc sắc cần lưu ý . + Những vẻ đẹp hình thức độc đáo của các tác phẩm này .

+ Nhận xét đánh giá về ý thức và kết quả học tập của một số hs tiêu biểu . - Rút ra bài học chung khi học tập chương trình ngữ văn địa phương .

BÀI 17

Tiết 70 : CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN TIẾNGVIỆT) ( PHẦN TIẾNGVIỆT)

I . KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:

Giúp hs :

- Sửa những lỗi chính tả mang tính địa phương .

- Cĩ ý thức dùng đúng chính tả trong khi viết và phát âm chuẩn khi nĩi .

II . TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

1/ Ổn định lớp :

2/ Kiểm tra bài cũ :

3/ Bài mới :

TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG

GV cho hs đọc phần luyện viết đúng các phụ

âm đầu, vần, thanh điệu tuỳ theo từng địa I . Nội dung luyện tập :1/ Đ/v các tỉnh miền Bắc :

phương ( Bắc, Trung , Nam ) .

Cĩ thể dùng bảng phụ hoặc ghi lại trên bảng để hs tiện theo dõi .

GV cho hs làm các BT điền từ để tập viết đúng chính tả những từ thường gặp

Hs đọc và làm BT 1 ( SGK trang 167 )

Cĩ thể chia thành các phần trên bảng . Hs lên ghi vào đúng phần mình chọn

tr ch s x r d gi l n

Hs đọc và làm BT 2 , lựa chọn từ điền vào chỗ trống ( SGK trang 167 )

GV cho hs làm BT sửa lỗi chính tả trong đoạn văn

BT 3:chọn s hoặc x vào đoạn văn tr.167 BT 4, 5 viết đúng chính tả( tr.167,168 ) BT 6 chữa lỗi chính tả

BT 7 : luyện viết chính tả( đọc- viết)

- Phụ âm tr / ch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VD : tra xét / chặt chẽ - Phụ âm s / x

VD : sáng tạo / xơ đẩy - Phụ âm r / d / gi

VD :bịn rịn / dỗ em / giỗ Tết / - Phụ âm l / n

VD : lo liệu / no nê .

2/ Đ/v các tỉnh miền Trung – Nam : - Vần : ac – at – ang – an

VD : liên lạc / man mát / thênh thang / phân tán .

- Vần : ươc - uơt - ương – ươn .

VD : dược liệu / lướt thướt / hướng dương / con lươn .

3/ Riêng với các tỉnh phía Nam : Phụ âm đầu : v / d .

VD : vạm vỡ, vớ vẩn / chu du, dơ hị .

II . Luyện tập :

BT 1 :

Điền tr / ch , s / x , r / d / gi , l / n vào chỗ trống :

trái cây , chờ đợi , chuyên chở , trải qua, … sấp ngửa , sản xuất , giảm giá , giáo dục , rung rinh , … xua đuổi , giao kèo , giáo mác lạc hậu , gian nan , nết na , lén lút , …

BT 2 :

a/ vây / dây / giây

VD : vây cá , sợi dây , vây cánh, giây phút, bao vây , dây dưa , dây điện .

b/ viết / diết / giết

giết giặc , da diết , viết văn , chữ viết , giết

chết .

c/ vẻ / dẻ / giẻ

hạt deû , da deû , veû vang , văn vẻ , giẻ lau , mảnh deû , veû đẹp , gieû rách .

BT 3 :

… xám xịt … sát … sấm … loé sáng … xé cả khơng gian … cây sung … cửa sổ … xơ xác …

Tiết 71 :

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Lơi cuốn HS tham gia các hoạt động về ngữ văn.

- Tập thĩi quen yêu văn, yêu tiếng Việt, thích làm văn, kể chuyện...

II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1. Ổn định lớp .2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thế nào là tự sự? Hãy nêu các kiểu bài tự sự mà em biết?

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Bài mới :

- GV giới thiệu bài.

- Ghi đề bài lên bảng: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN

Bước 1: GV nêu yêu cầu của tiết học

- Tất cả HS đều tham gia.

- Biết kể chuyện miệng (tập nĩi) một cách rõ ràng, tự nhiên, diễn cảm, phù hợp với câu chuyện và đủ to cho cả lớp nghe.

- Ban Giám Khảo: GV và HS.

Bước 2: GV đưa ra thang điểm (10 điểm)

- Biết kể chuyện trong thời gian quy định, khi kể biết mở đầu và kết thúc (2đ)

- Lời kể rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm. (2đ)

- Phát âm đúng, mạch lạc, diễn cảm (2đ)

- Tư thế tự tin, cĩ ngữ điệu (2đ)

- Nội dung truyện hay, kể hấp dẫn, thu hút sự chú ý, gây ấn tượng (2đ) Bước 3: Thi vịng 1 (10 phút)

- Thi kể trong nhĩm.

- Bình chọn HS kể hay nhất đại diện nhĩm thi vịng 2. Bước 4: Thi vịng 2 (khoảng 30 phút)

- Thi kể trên lớp giữa các HS đại diện nhĩm.

- Mỗi HS kể trong khoảng 5 phút.

Yêu cầu những HS khác theo dõi, nhận xét vào giấy để gĩp ý cho điểm. Bước 5:

- Các nhĩm thảo luận, nhận xét, chấm điểm vào giấy để gĩp ý cho điểm.

- Chọn 3 HS kể hay nhất. Bước 6: Phát thưởng

- Cá nhân xuất sắc trong tổ.

- Ba HS đoạt giải. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết kể chuyện. 5. Dặn dị : - Ơn tập thi học kì. Tiết 72 :

Một phần của tài liệu giao an van 6 HKI (Trang 104 - 108)